Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 34+38+39 - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Hiểu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ

- Biết được tác dụng của viện luân canh xen canh và tăng vụ

2. Kĩ năng:

- Áp dụng thực tế vào sản xuất nông nghiệp của ở gia đình.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập.

- Có ý thức ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

III. Nội dung:

 1. Ổn định lớp: 7A

 7B

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm

 TL: Hái bằng tay, nhổ bằng tay, cuốc, cắt ngoài ra có thể sử dụng bằng máy

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 34+38+39 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 34. Nhân giống vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hiểu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ - Biết được tác dụng của viện luân canh xen canh và tăng vụ 2. Kĩ năng: - áp dụng thực tế vào sản xuất nông nghiệp của ở gia đình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập. - Có ý thức ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm TL: Hái bằng tay, nhổ bằng tay, cuốc, cắt ngoài ra có thể sử dụng bằng máy 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bàt 21. Luân canh, xen canh, tăng vụ Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: ở địa phương em thường dùng những loại thực vật nào cho chăn nuôi? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1.Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi. GV: Trong chăn nuôi thường có những loại vật nuôi nào? HS: Trả lời GV: Các vật nuôi ( Trâu, lợn, gà) thường ăn những thức ăn gì? HS: Trả lời GV: Để phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi thì vật nuôi có những loại thức ăn nào? HS: Quan sát hình 64 tìm nguồn gốc của thức ăn, phân loại. HĐ2.Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. GV: Treo bảng thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Có bao nhiêu loại thức ăn cho vật nuôi? HS: Trả lời GV: Các loại thức ăn đều có đặc điểm chung nào? HS: Trả lời GV: Vẽ 5 hình tròn yêu cầu học sinh nhận biết tên của từng loại thức ăn được hiển thị. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Tóm tắt nội dung chính của bài bằng cách đặt câu hỏi: - Nguồn gốc của mỗi loại thức ăn vật nuôi? - Trong mỗi loại thức ăn vật nuôi gồm những thành phần nào? 5/ 20/ 13/ + 3/ I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. - Các loại vật nuôi: Trâu, lợn và gà - Trâu bò ăn được rơm vì có hệ sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. - Gà ăn thóc rơi vãi trong rơm, còn lợn không ăn được vì không phù hợp với sinh lý tiêu hoá KL: Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. 2.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Trong bảng có 5 loại thức ăn. + Thức ăn động vật giàu prôtin: bột cá. + Thức ăn thực vật: Rau xanh + Thức ăn củ: Khoai lang + Thức ăn có hạt: Ngô + Thức ăn xơ: Rơm, lúa. - Trong thức ăn đều có nước, prôtêin, gluxít, lipít, chất khoáng. - Tuỳ vào loại thức ăn mà thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 38 SGK .......................................................................................................................................... Tuần: 23 Soạn ngày: 15/ 02 /2006 Giảng ngày://2006 Tiết: 45 Bài 38. vai trò của thức ăn đối với vật nuôi I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng: - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? GV: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn. GV: Treo bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn để học sinh hiểu chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi được tiêu hoá thì cơ thể hấp thụ ở dạng nào? HS: Trả lời GV: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được hấp thụ ở dạng nào? HS: Thảo luận trả lời và làm bài tập vào vở. HĐ2.Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. GV: Cho học sinh ôn nhắc lại kiến thức về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. GV: Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận. - Từ vai trò các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người hãy cho biết prôtêin, Gluxít, lipít,vitamin, chất khoáng, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt toàn bộ nội dung bài, nêu câu hỏi củng cố - Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ dưới dạng nào? - Chất dinh dưỡng trong thức ăn có vai trò gì? 8/ 15/ 15/ 3/ I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? 1. Hãy đọc, biểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau: - Treo bảng 5 sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn (SGK). 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn. - Axít amin - Glyxêrin, axít béo. - Gluxít. - Ion khoáng. II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Bảng 6 (SGK). - Năng lượng - Các chất dinh dưỡng. - Gia cầm. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 39 chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Tuần: 23 Soạn ngày: 15/ 02 /2006 Giảng ngày://2006 Tiết: 46 Bài 39. chế biến và dự chữ thức ăn cho vật nuôi I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng: - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? GV: Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu về mục đính của việc chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV: Dự trữ thức ăn để làm gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn GV: Dùng sơ đồ tranh vẽ về các phương pháp chế biến thức ăn - Nêu câu hỏi. GV: Thức ăn được chế biến bằng những phương pháp nào? GV: Dùng tranh vẽ hình 6 và 7 mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi. HS: Nhận biết từ thực tế cuộc sống, phơi rơm, thái lát sắn, khoai rồi phơi khô. 4.Củng cố: GV: Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Tóm tắt nội dung bài học, nêu câu hỏi củng cố bài học. Tại sao phải dữ trữ thức ăn cho vật nuôi? 8/ 15/ 15/ 3/ - Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá qua đường tiêu hoá. - Thức ăn cung cấp cho cơ thể vật nuôi làm việc, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể vật nuôi lớn lên, tạo ra sản phẩm chăn nuôi. I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. 1.Chế biến thức ăn. - Làm tăng mùi vị, tính ngon miệng, ủ men rượu, vẩy nước muối vào rưm cỏ cho trâu bò, ủ chua các loại rau. - Khử các chất độc hại. 2.Dự trữ thức ăn. - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn dự trữ cho vật nuôi. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 1) Các phương pháp chế biến thức ăn. - Hình 1,2,3 thuộc phương pháp vật lý. - Bằng các phương pháp hoá học hình 6 và 7. - Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị hình 4. *Kết luận ( SGK ). 2.Các phương pháp dự trữ thức ăn. - Dự trữ thức ăn ở dạng khô băng nguồn nhiệt từ mặt trời hoặc sấy ( Điện, than ). - Dự trữ thức ăn ở dạng nước ( ủ xanh ). Bài tập. - Làm khô - ủ xanh. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 40 sản xuất thức ăn vật nuôi. ..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_343839_vu_quang_vinh.doc