I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hình 3,4,5 SGK trang 14 phóng to.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem trước bài 6.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Biện pháp sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4
Tiết : 4
BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, BẢO VỆVÀ CẢI TẠO ĐẤT
MỤC TIÊU :
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
II. CHUẨÅN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hình 3,4,5 SGK trang 14 phóng to.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem trước bài 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Ổn định lớp, tạo tình huống học tập (3 phút)
- Ổn định lớp:
- Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Tạo tình huống học tập
+ Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lí? ø(17 phút)
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần thông tin mục I SGK và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ :
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa ra đáp án.Nhận xét và khẳng định cho học sinh ghi nhận
Hoạt động 2: tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. sản ở nước ta.(20 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao ta phải cải tạo đất?
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số loại đất cần cải tạo ở nước ta:
+ Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua.
+ Đất mặn: có nồng độ muối tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu mặn (đước, sú, vẹt, cói,..)
+ Đất phèn: Đất rất chua chứa nhiều muối phèn gây độc hại cho cây trồng.
- Yêu cầu thảo luận nhóm theo bảng và kềt hợp quan sát hình 3,4,5.
- Tổng hợp các ý kiến và đưa ra đáp án.
+ Qua đó thì cho biết những biện pháp nào thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất?
- Nhận xét và khẳng định cho học sinh ghi nhận.
Hoạt động 4: Củng cố,Nhận xét và dặn do ø(5 phút)
* Củng cố :
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi1, 2, 3 SGK
* Nhận xét và dặn dò :
- Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà
+ Học bài
+ Đọc trước bài 7 : tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, BẢO VỆVÀ CẢI TẠO ĐẤT
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- Học sinh tìm hiểu thông tin mục I SGK và trả lời:
à Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo trong khi đó diện tích đất trồng có hạn,
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Học sinh lắng nghe và ghi nhận
Biện pháp sử dụng đất
Mục đích
- Thâm canh tăng vụ.
- Không bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất.
- Vừa sử dụng, vừa cải tạo.
- Tăng năng suất, sản lượng.
- Chống xói mòn.
- Tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh.
- Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
- Học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi
à Vì có những nơi đất có những tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu nên cần phải cải tạo mới sử dụng có hiệu quả được.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm thảo luận và hoàn thành bảng.
- Cử đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.
Biện pháp cải tạo đất
Mục đích
Áp dụng cho loại đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh.
- Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
- Tăng Bề Dày Lớp Đất Canh Tác.
- Hạn Chế Dòng Chảy, Xói Mòn, Rửa Trôi.
- Tăng Độ Che Phủ Đất, Hạn Chế Xói Mòn Rửa Trôi.
- Tháo Chua, Rửa Mặn.
- Hạ Phèn
- Đất xám bạc màu.
- Đất dốc (đồi, núi).
- Đất dốc đồi núi.
- Đất phèn.
- Đất phèn.
à Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là : canh tác, thuỷ lợi, bón
- Học sinh lắng nghe và ghi nhận
-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Ghi nhận việc cần làm
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_6_bien_phap_su_dung_bao_ve_va_ca.doc