Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 8: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường - Nguyễn Thị Thu

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở để nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi.

2. Kĩ năng:

- Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thương dùng bàng phương pháp hòa tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.

3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, giáo dụcsức khoẻ, lao động, bảo vệ môi trường

4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lơp học, vệ sinh cá nhân.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Vật mẫu, giáo án và các phương tiện dạy học.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Kẻ mẫu làm bài thu hoạch:

Tên thực hành Vật liệu – Dụng cụ Quy trình thực hành Kết quả thực hành

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: 7A1

 7A2

 7A3

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 8: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: 22/09/2013 Tiết: 6 Ngày dạy: 24/09/2013 Bài 8: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở để nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali, phân đạm, vôi. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thương dùng bàng phương pháp hòa tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn. 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, giáo dụcsức khoẻ, lao động, bảo vệ môi trường 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lơp học, vệ sinh cá nhân. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Vật mẫu, giáo án và các phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Kẻ mẫu làm bài thu hoạch: Tên thực hành Vật liệu – Dụng cụ Quy trình thực hành Kết quả thực hành III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 7A1 7A2 7A3 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Qua bài thực hành hôm nay các em nắm được các yêu cầu sau: - Về nội dung: nắm được cách nhận biết một số loại phân hoá học. - Về vệ sinh, trật tự: gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ không làm mất trật tự. - Về nội qui: thực hiện đúng nội qui PTH trước, trong và sau khi thực hành. b. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bài thực hành của HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: TỔ CHỨC THỰC HÀNH - GV nêu qui trình và cho HS nhắc lại. 1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm phân ít hoặc không hoà tan: - Lấy một lượng phân bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm. - Cho 10- 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút. -Để lắng 1-2 phút: quan sát mức độ hoà tan. nếu tan là đạm và kali và không tan là phân lân và vôi. 2. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: - Lấy một ít phân rắc lên cục thang đang nóng đỏ. nếu có mùi khai là phân đạm và không khai là phân kali. 3. Phân biệt nhóm phân ít hoặc không hoà tan: - Màu phân: nâu, nâu sẫm là phân lân. - Màu phân trắng, dạng bột là vôi. - Phân công vị trí và phát dụng cụ cho các nhóm. - HS nghe và ghi nhớ qui trình và nhắc lại. - Nhận dụng cụ và ngồi đúng vị trí. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS THỰC HÀNH - Bước 1: GV thao tác mẫu cho HS quan sát. - Bước 2: GV đi lại quan sát và giúp đỡ HS. - Bước 1: HS quan sát GV làm mẫu. - Bước 2: HS thực hành dưới sự quan sát của GV. Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH -GV đánh giá kết quả thực hành của HS: + Sự chuẩn bị. + Thực hiện qui trình. + An toàn lao động và vệ sinh môi trường. -Đánh giá cho điểm tổng hợp. -Hoàn thành bài thu hoạch và nộp cho GV. - Thu dọn dụng cụ, vật mẫu và vệ sinh PTH. 3. Dọn vệ sinh lớp, dụng cụ thực hành: - Yêu cầu HS các nhóm cử các cá nhân dọn dẹp dụng cụ, mẫu vật thực hành, vệ sinh lớp học, bàn ghế 4. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhân xét sự chuẩn bị mẫu vật, thái độ học tập của cá nhân, của các nhóm. - HS về nhà hoàn thiện bài thu hoạch - Đọc trước bài 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_8_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_loa.doc