Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng)

* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:

- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống vật nuôi

* Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.

+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan

- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.

+ Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.

- Kiểm tra công tác vệ sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)

- Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?

- Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?

 

doc71 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30 vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 37 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta. - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Phóng to H50, sơ đồ 7 Sgk, sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Giới thiệu nội dung chương trình - Phổ biến nội qui lớp học, yêu cầu, công tác chuẩn bị của hs III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề (Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ cho nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng lớn của nhân dân và xuất khẩu. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi (17 phút) - Gv treo H50, y/c hs quan sát hình vẽ - Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? - ý kiến khác? - Sản phẩm chăn nuôi thịt, sữa, trứng có vai trò gì trong đời sống? - ý kiến khác? - Gv nhận xét, tổng hợp - Hiện nay có cần sức kéo từ vật nuôi không? - ý kiến khác? - Những loại vật nuôi nào vẫn cung cấp sức kéo? - ý kiến khác? - Gv nhận xét, tổng hợp - Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? - ý kiến khác? - Làm thế nào để môi trường không bị ô nhiễm vì phân của vật nuôi? - ý kiến khác? - Hãy kể tên các dồ dụng được làm từ các sản phẩm của chăn nuôi? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới(16 phút) - Hãy quan sát sơ đồ 7 Sgk - Hãy cho biết nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian tới? - ý kiến khác? - Hãy liên hệ thực tế địa phương và hãy cho biết địa phương chúng ta có trang trại nào không. - Gv nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. Cung cấp Thực phẩm Sức kéo Phân bón Nguyên liệu - Nhận xét, bổ sung (nếu có) II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta. - Quan sát sơ đồ. Phát triển chăn nuôi toàn diện bằng cách đa dạng về loại vật nuôi, về qui mô chăn nuôi Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ KHKT vào sản xuất - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả I. Vai trò của chăn nuôi IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 31 giống vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 38 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống vật nuôi * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? - Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi (17 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung các ví dụ ở Sgk. - Y/c hs hoàn thành các câu ở Sgk bằng cách điền từ đã cho một cách thích hợp. - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs hoàn thành bảng ở trang 84 Sgk. - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá - Gv nêu tiêu chí phân loại. - Y/c hs cho ví dụ phân loại theo tiêu chí đã nêu. - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận - Gv nêu điều kiện. - Y/c hs phân tích các điều kiện - ý kiến khác? - Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi (16 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk mục II - Hãy cho biết vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c hs lấy ví dụ trong thực tiễn để chứng minh. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập. - Hoàn thành câu theo y/c - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Hoàn thành bảng theo y/c - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập. - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thực hiện theo y/c - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c I. Khái niệm về giống vật nuôi 1. Thế nào là giống vật nuôi? Giốgn vật nuôi là những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định vàđạt đến một số lượng cá thể nhất định. 2. Phân loại giống vật nuôi Theo địa lý: Theo hình thái, ngoại hình Theo mức độ hoàn thiện giống Theo hướng sản xuất 3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi Có chung nguồn gốc Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau Tính di truyền ổn định Đạt đến một số lượng cá thể nhất định II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi Quyết định đến năng suất chăn nuôi Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 32 sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 39 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Bảng số liệu về cân nặng, chiều cao, chiều dài của một số loài vật nuôi kèm theo hình vẽ con vật, sơ đồ về đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sơ đồ 8 Sgk * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Em hiểu thế nào là giống vật nuôi? - Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? - Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi (11 phút) - Gv nêu vấn đề - Gv giải thích cho hs hiểu bằng các ví dụ thực tiễn - Y/c hs cho ví dụ - Y/c hs hoàn thành bảng trang 87 Sgk - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi (11 phút) - Gv dùng sơ đồ 8 hướng dẫn hs thảo luận về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - ý kiến nhóm khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs hoàn thành bài tập trang 88 Sgk. - ý kiến nhóm khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động4: Tìm hiểu về sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi (11 phút) - Y/c hs phân tích sơ đồ - Y/c hs lấy ví dụ để phân tích - Gv nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập. - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Đặc điểm Không đồng đều Theo giai đoạn Theo chu kì Yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền) Yếu tố bên ngoài (các điều kiện ngoại cảnh) Vật nuôi III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 33 một số phương pháp chọn lọc, quản lý giống vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 40 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi. - Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lý giống vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, một số tư liệu về cân nặng, độ dày mỡ lưng của lợn, sản lượng trứng của gia cầm - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, tìm hiểu sản lượng trứng của gia cầm * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Hãy cho biết đặc điểm của sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi (08 phút) - Gv nêu vấn đề: Trong chăn nuôi con người luôn muốn có giống vật nuôi ngày càng tốt. Vì vậy cần phải thường xuyên chọn giống. - Gv đưa tranh ảnh ra để nêu ví dụ - Gv kết luận - Y/c hs cho ví dụ - Gv phân tích Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống (13 phút) - Gv nêu các phương pháp. - Y/c hs nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs cho ví dụ - Gv tổng hợp, nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu về quảnlý giống (12 phút) - Hãy quan sát sơ đồ 9 Sgk rồi hoàn thành các câu ở Sgk trang 90 theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập. - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. Chọn giống vật nuôi là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi giữ lại làm giống. II. Một số phươngpháp chọn giống vật nuôi. Chọn lọc hàng loạt Kiểm tra năng suất Quản lý Đăng ký quốc gia Phân vùng chăn nuôi Chính sách chăn nuôi Qui định về sử dụng III. Quản lý giống vật nuôi IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 34 nhân giống vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 41 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? - Theo em, muốn quản lý tốt các giống vật nuôi cần phải làm gì? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chọn phối (16 phút) - Gv nêu vấn đề - Thế nào là chọn phối? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Chọn phối để làm gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Theo em có mấy phương pháp chọn phối? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs cho ví dụ Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng (17 phút) - Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk - Nhân giống thuần chủng là gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Mục đích của phương pháp này? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs hoàn thành bảng trang 92 Sgk. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) I. Chọn phối 1. Thế nào là chọn phối? Chọn phối lầ chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. PP: * Chọn phối cùng giống * Chọn phối khác giống II. Nhân giống thuần chủng 1. Nhân giống thuần chủng là gì? Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tính của giống đã có. 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. Có mục đích rỏ ràng Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia ..... Nuôi dưỡng chăm sóc tốt thường xuyên chọn lọc, kịp htời phát hiện và xử lý. IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 35 Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 42 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình, đo kích thước một số chiều đo. - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản - Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Mô hình gà, thước đo - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Thước đo * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.) Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút) - Y/c hs thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk. - Thực hiện theo y/c I. Qui trình thực hiện Nhận xét ngoại hình Hình dáng Đặc điểm Màu sắc Đo kích thước Khoảng cáh giữa hai xương háng K.cách giữa xương lưỡi hái với xương háng II. Thực hành III. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu báo cáo thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. Mẫu báo cáo thực hành: Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết quả đo Ghi chú Rộng háng Rộng xương lưỡi hái - xương háng Bài 36 Thực hành nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 43 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình, đo kích thước một số chiều đo. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Mô hình, thước - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Thước * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.) Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút) - Y/c hs thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk. Đo kích thước Dài thân Vòng ngực - Thực hiện theo y/c I. Qui trình thực hiện Nhận xét ngoại hình Hình dáng Đặc điểm Màu sắc III. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu báo cáo thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. Mẫu báo cáo thực hành: Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Kết quả đo Ghi chú Dài thân Vòng ngực Bài 37 thức ăn vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 44 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi . - Có ý thứ tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Để nhận biết một số giống gà ta dựa vào những yếu tố gì? - Để nhận biết một số giống lợn ta dựa vào những yếu tố gì? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi (17 phút) - Hãy quan sát H63 và cho biết các vật nuôi đang ăn thức ăn gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Hãy quan sát H64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng và các nhóm cho phù hợp. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi (16 phút) - Y/c hs nghiên cứu bảng thành phần hoá học của một số loại thức ăn. - Trong thức ăn có những thành phần dinh dưỡng nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều protein? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều gluxit? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều lipit? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Những loại thức ăn nào chứa nhiều lipit? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Dựa vào H65 để kể tên các loại thức ăn ứng với ký hiệu của từng hình. - Y/c hs liên hệ thực tế địa phương và hãy cho biết tên của các loại thức ăn phổ biến đối với từng loại vật nuôi, thành phần chủ yếu của chúng. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thực hiện theo y/c - Thực hiện theo y/c - Thông báo kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có) I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Nguồn gốc Động vật Thực vật Chất khoáng II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Trong chất khô có protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoáng IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 38 vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chương trình: 45 Ngày dạy: * Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải: - Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nộ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_chuan_ki_nang.doc