Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Hồng Lựu

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh:

- Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình.

- Có ý thức học tập say sưa, quan sát tỷ mỉ trong việc nhận biết các loại giống lợn nuôi.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị: Tranh vẽ, mô hình một số giống lợn.

- HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 

doc69 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Hồng Lựu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 28 Ngày soạn: 30/12/2012 Ngày dạy: Lớp 7B - 07/01/2013 Lớp 7A - 08/01/2013 Bài 35. Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị giống gà, dụng cụ nhốt gà, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mô hình - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. - Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài - Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. HĐ2. Tổ chức thực hành. - GV: phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết các giống gà. - Dùng tranh vẽ hướng dẫn học sinh quan sát thứ tự, hình dáng toàn thân. nhìn bao quát toàn bộ con gà để nhận xét: - Màu sắc của lông da. - Tìm đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống. HS: Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hướng dẫn của học sinh theo các bước trên. GV: Theo dõi và uốn nắn. Nội dung I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - ảnh, tranh vẽ vật nhồi II. Quy trình thực hành. Bước 1. Nhận xét ngoại hình. - Hình dáng toàn thân. - HS làm báo cáo Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Ghi chú 4. Củng cố. GV: Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình. . Rút kinh nghiệm. Tuần 20 Tiết 29 Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7A - 08/01/2013 Lớp 7A - 11/01/2013 Bài 36: Thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình. - Có ý thức học tập say sưa, quan sát tỷ mỉ trong việc nhận biết các loại giống lợn nuôi. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị: Tranh vẽ, mô hình một số giống lợn. - HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1. Giới thiệu bài học. GV: Phân công và dao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ học sinh trong khi thực hành và sau khi thực hành. - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành. HĐ2. Tổ chức thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự: - Quan sát hình dáng chung của lợn con (Về kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lưng, chân). - Quan sát màu sắc của lông, da. - Tìm các đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống. HS: Thực hành theo sự phân công của giáo viên. Kết quả quan sát học sinh ghi vào bảng I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK II. Quy trình thực hành. - Quan sát đặc điểm ngoại hình. HS làm báo cáo Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát 4. Củng cố: HS: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành, tự đánh giá kết quả. GV: Nhận xét đánh giá chung về vệ sinh an toàn lao động kết quả thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK. - Đọc và xem trước bài 37 SGK. . Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................... Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng 01 năm 2013 TT.Phan Bá Bắc Tuần 21 Tiết 30 Ngày soạn: 07/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 14/01/2013 Lớp 7A - 15/01/2013 Bài 37: thức ăn vật nuôi I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: ở địa phương em thường dùng những loại thực vật nào cho chăn nuôi? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi. GV: Trong chăn nuôi thường có những loại vật nuôi nào? HS: Trả lời GV: Các vật nuôi ( Trâu, lợn, gà) thường ăn những thức ăn gì? HS: Trả lời GV: Để phù hợp với đặc điểm sinh lý của vật nuôi thì vật nuôi có những loại thức ăn nào? HS: Quan sát hình 64 tìm nguồn gốc của thức ăn, phân loại. HĐ2. Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. GV: Treo bảng thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Có bao nhiêu loại thức ăn cho vật nuôi? HS: Trả lời GV: Các loại thức ăn đều có đặc điểm chung nào? HS: Trả lời GV: Vẽ 5 hình tròn yêu cầu học sinh nhận biết tên của từng loại thức ăn được hiển thị. I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. - Các loại vật nuôi: Trâu, lợn và gà - Trâu bò ăn được rơm vì có hệ sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. - Gà ăn thóc rơi vãi trong rơm, còn lợn không ăn được vì không phù hợp với sinh lý tiêu hoá KL: Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng. 2.Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Trong bảng có 5 loại thức ăn. + Thức ăn động vật giàu prôtin: bột cá. + Thức ăn thực vật: Rau xanh + Thức ăn củ: Khoai lang + Thức ăn có hạt: Ngô + Thức ăn xơ: Rơm, lúa. - Trong thức ăn đều có nước, prôtêin, gluxít, lipít, chất khoáng. - Tuỳ vào loại thức ăn mà thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng khác nhau. 4. Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Tóm tắt nội dung chính của bài bằng cách đặt câu hỏi: - Nguồn gốc của mỗi loại thức ăn vật nuôi? - Trong mỗi loại thức ăn vật nuôi gồm những thành phần nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 38 SGK . Rút kinh nghiệm. ...... ... Tuần 21 Tiết 31 Ngày soạn: 08/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7A - 15/01/2013 Lớp 7A - 18/01/2013 Bài 38 : vai trò của thức ăn đối với vật nuôi I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Nắm được sự tiêu hoá của thức ăn trong vật nuôi. - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn. GV: Treo bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn để học sinh hiểu chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi được tiêu hoá thì cơ thể hấp thụ ở dạng nào? HS: Trả lời GV: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được hấp thụ ở dạng nào? HS: Thảo luận trả lời và làm bài tập vào vở. HĐ2. Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. GV: Cho học sinh ôn nhắc lại kiến thức về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. GV: Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận. - Từ vai trò các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người hãy cho biết prôtêin, Gluxít, lipít,vitamin, chất khoáng, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? 1. Hãy đọc, biểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau: - Treo bảng 5 sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn (SGK). 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn. - Nước - Nước - Protein - Axít amin - Lipit - Glyxêrin, axít béo. - Gluxit - Đường đơn - Muối khoáng - Ion khoáng. - VTM - VTM II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. - Bảng 6 (SGK). - Năng lượng - Các chất dinh dưỡng. - Gia cầm. 4. Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt toàn bộ nội dung bài, nêu câu hỏi củng cố - Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ dưới dạng nào? - Chất dinh dưỡng trong thức ăn có vai trò 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 39 chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. . Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng 01 năm 2013 TT.Phan Bá Bắc Tuần 22 Tiết 32 Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 21/01/2013 Lớp 7A - 22/01/2013 Bài 39: chế biến và dự chữ thức ăn cho vật nuôi I. Mục tiêu: - Biết được mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. - Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu về mục đính của việc chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV HD bổ xung nêu VD minh hoạ GV: Dự trữ thức ăn để làm gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. GV: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn GV: Dùng sơ đồ tranh vẽ về các phương pháp chế biến thức ăn - Nêu câu hỏi. GV: Thức ăn được chế biến bằng những phương pháp nào? GV: Kết luận, cho VD minh hoạ. GV: Dùng tranh vẽ hình 6 và 7 mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi. HS: Nhận biết từ thực tế cuộc sống, phơi rơm, thái lát sắn, khoai rồi phơi khô. I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. 1.Chế biến thức ăn. - Làm tăng mùi vị, tính ngon miệng, ủ men rượu, vẩy nước muối vào rưm cỏ cho trâu bò, ủ chua các loại rau. - Khử các chất độc hại. 2.Dự trữ thức ăn. - Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn dự trữ cho vật nuôi. II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 1) Các phương pháp chế biến thức ăn. - Hình 1,2,3 thuộc phương pháp vật lý. - Bằng các phương pháp hoá học hình 6 và 7. - Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị hình 4. *Kết luận ( SGK ). - Phương pháp cắt ngăn ....... - Các loại thức ăn giầu tinh bột... - Kiềm hoá với thức ăn.. - Phối trộn... 2.Các phương pháp dự trữ thức ăn. - Dự trữ thức ăn ở dạng khô băng nguồn nhiệt từ mặt trời hoặc sấy ( Điện, than ). - Dự trữ thức ăn ở dạng nước ( ủ xanh ). Bài tập. - Làm khô - ủ xanh. 4.Củng cố: GV: Chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Tóm tắt nội dung bài học, nêu câu hỏi củng cố bài học. Tại sao phải dữ trữ thức ăn cho vật nuôi? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 40 sản xuất thức ăn vật nuôi. IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 33 Ngày soạn: 15/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 22/01/2013 Lớp 7A - 25/01/2013 Bài 40: sản xuất thức ăn vật nuôi I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. - Biết được một số thức ăn giàu prôtêin, gluxít và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, hình vẽ 68. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phân loại thức ăn vật nuôi. GV: Đặt vấn đề dựa vào thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. GV: Đưa ra một số loại thức ăn khác để học sinh tham khảo. HS: Hoàn thành bài tập SGK để củng cố kiến thức. HĐ2.Giới thiệu một số thức ăn giàu prôtêin. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 68 và nêu tên của phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. HS: Trả lời GV: Kết luận. HĐ3. Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxít và thức ăn thô xanh. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập để nhận biết phương pháp này. HS: Đọc nội dung từng phương pháp và nhận xét xem mỗi nội dung thuộc phương pháp sản xuất nào? I. Phân loại thức ăn. - Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn. - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% là thức ăn giàu protêin. - Thức ăn có hàm lượng gluxít > 50% là thức ăn giàu gluxít. - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thức ăn thô. II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. - Hình 68a. Sơ đồ của phương pháp sản xuất bột cá. - Hình 68b. Tận dụng phân, xác của vật nuôi, nuôi giun. - Hình 68c. Trồng xen canh tăng vụ nhiều cây họ đậu. III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh. - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít a. - Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: b,c. - d Không phải là 1 phương pháp sản xuất. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố. - Dựa vào cơ sở nào để phân loại thức ăn vật nuôi? phân loại như thế nào? GV: Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 42 chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành . Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng 01 năm 2013 TT.Phan Bá Bắc Tuần 23 Tiết 34 Ngày soạn: 21/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 28/01/2013 Lớp 7A - 29/01/2013 Bài 42: thực hành chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Nắm được các thao tác chế biến thức ăn giàu G bằng men. - Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột, làm thức ăn cho vật nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm - HS: Chuẩn bị chậu, thùng đựng bột ủ men, vải lót đáy, cối chày, bánh men, bột ngô, nước. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Giới thiệu bài học, TCTH. GV: Nêu yêu cầu và mục tiêu của bài. + Biết chọn men rượu để dùng + Phương pháp sử dụng men rượu để chế biến thức ăn cho vật nuôi tính toán lượng men và bột, chế biến men để chộn vào bột. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của từng nhóm. HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát: - Hướng dẫn học sinh chọn bành men rượu. - Bỏ hết chấu dính chân, nghiền nhỏ thành bột. - Lượng bột chộn với men rượu ở rạng khô HS: Thao tác thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên, gồm b1 b2 b3. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. *. Nguyên liệu - Bột gạo - Bánh mem rượi - Nước sạch * Dụng cụ - Chậu nhựa - Vải ni lông , chày cối sứ - Cân II. Quy trình thực hành. Bước1: Cân bột và men rượu. Mỗi nhóm hs cân 1 kg bột 4 bánh men Bước 2: Giã bỏ men rượu, bỏ bớt trấu. Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. 4. Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vệ sinh an toàn lao động trong khi thực hành. GV: Các nhóm cất sản phẩm của nhóm mình đi để giờ sau học tiếp 5. Dặn dò: - Đọc và xem trước bước 4 5 IV. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................... Tuần 23 Tiết 35 Ngày soạn: 22/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 29/01/2013 Lớp 7A - 01/02/2013 Bài 42: thực hành chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men (tiếp) I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - Nắm được các thao tác chế biến thức ăn giàu G bằng men. - Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột, làm thức ăn cho vật nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm - HS: Chuẩn bị chậu, thùng đựng bột ủ men, vải lót đáy, cối chày, bánh men, bột ngô, nước. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Giới thiệu bài học, TCTH. GV: Nêu yêu cầu và mục tiêu của bài. + Biết chọn men rượu để dùng + Phương pháp sử dụng men rượu để chế biến thức ăn cho vật nuôi tính toán lượng men và bột, chế biến men để chộn vào bột. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của từng nhóm. HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát: - Lượng bột chộn với men rượu ở rạng khô, dùng nước sạch vẩy đều, nắm bột mở tay ra bột giữ nguyên là vừa, dàn phảng mặt, phủ ni lông. - ủ 24h lấy ra kiểm tra chất lượng HS: Thao tác thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên, mỗi nhóm thực hành 1kg bột, men 4%. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. *. Nguyên liệu - Bột gạo - Bánh mem rượi - Nước sạch * Dụng cụ - Chậu nhựa - Vải ni lông , chày cối sứ - Cân II. Quy trình thực hành. Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô gió, ấm trong 24h. 4.Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vệ sinh an toàn lao động trong khi thực hành. GV: Đánh giá kết quả thực hành và cho điểm theo nhóm. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành tiếp và theo dõi 24 h để lấy kết quả đánh giá chất lượng. - Về nhà ôn tập. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày tháng 01 năm 2013 TT.Phan Bá Bắc Tuần 24 Tiết 36 Ngày soạn: 28/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 04/02/2013 Lớp 7A - 05/02/2013 ôn tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - HS biết hệ thồng kiến thức đã học ở chương Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. - Nắm được các kiến thức cơ bản đã học trong chương I. Biết ôn tập theo hướng dẫn. - Có ý thức tự giác học tập ôn tập đảm bảo có hiệu quả. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức chương I Câu hỏi đề cương ôn tập. HS: Ôn tập nội dung chương I “Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi” III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu về hệ thống kiến thức. GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học ở phần trồng trọt. HS: Nêu các nội dung phần lí thuyết đã học. GV: Treo sơ đồ hệ thống kiến thức chương I: “Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi” HD HS quan sát và hệ thống các nội dung lí thuyết đã học, qua đó nhấn mạnh những nội dung trọng tâm cần lưu ý. HS: QS và hệ thống lại kiến thức theo HD của GV * Hoạt động2: Tìm hiểu về các câu hỏi và bài tập. GV: Nêu các câu hỏi đề cương ôn tập cho HS tham khảo. HS: Tìm hiểu các phương án trả lời theo nội dung SGK và gợi ý của GV GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi như đã nêu GV: Nêu một số lưu ý và bổ xung phần trả lời, HD HS về hoàn thiện. I. Hệ thống kiến thức: - Sơ đồ hệ thồng hoá kiến thức. II. Câu hỏi và bài tập: 1. Nêu các nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? Cho VD mỗi loại ? 2. Nêu vai trò cảu các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi? 3. Nêu mục đích của việc chế biến thức ăn? Cho VD ? 4. Nêu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin ? 4. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương I. - Nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý và hướng dẫn HS ôn tập. 5. Dặn dò. - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết. . Rút kinh nghiệm. Tuần 24 Tiết 37 Ngày soạn: 29/01/2013 Ngày dạy: Lớp 7B - 05/02/2013 Lớp 7A - 08/02/2013 Kiểm tra I. Mục tiêu bài học: Sau bài này Giáo viên phải làm cho học sinh: - GV Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương I vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. - HS ôn lại những kiến thức đã học chương I, biết làm bài kiểm tra đạt yêu cầu. - Có ý thức nghiêm túc khi kiểm tra. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK chương I phần 3 nêu câu hỏi và đáp án trọng tâm. - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Đề bài Đấ 1: LỚP 7A Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Giống vật nuụi 0.25) 1 2.0 1 2.0 Thức ăn vật nuụi 1 1.5 1 1.5 Vai trũ của thức ăn đối với vật nuụi 2 2.5 1 2.0 3 4.5 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuụi 1 1.5 1 1.5 Sản xuất thức ăn vật nuụi 2 0.5 2 0.5 Tổng 4 3.0 1 1.5 1 2.0 1 1.5 1 2.0 8 10.0 đề bài A: trắc nghiệm : ( 5,0 Điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Bột cỏ là thức ăn vật nuụi cú nguồn gốc từ: A. Chất khoỏng; B. Thực vật; C. Động vật; D.Vitamin. Câu 2. Thức ăn vật nuụi cú vai trũ : A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuụi lớn lờn và tạo ra cỏc sản phẩm chăn nuụi; B. Tăng sức đề khỏng cho vật nuụi; C. Cung cấp năng lượng cho vật nuụi hoạt động và phỏt triển ; D. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuụi. Câu 3. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.( hay thay bằng những chữ số 1,2,3,4) Protêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.. (1) .. .Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.. (2) .. .. (3) ..được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các .. (4) .. Câu 4. Dạng thức ăn có hàm lượng protein như thế nào được phân loại thức ăn giàu protein. A. > 30 % B. > 50 % C. > 14 % D. > 36 % Câu 5: Cột A Cột B 1) Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột a. axít amin 2) Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các b. glyxerin và axít béo 3) Gluxít được hấp thụ dưới dạng c. ion khoáng 4) Lipít được hấp thụ dưới dạng các d. đường đơn e. vào máu B.tự luận:( 5 điểm ) Câu1: (1,5 điểm) Em hãy cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? Câu 2: (1,5 điểm) Hóy nờu nguồn gốc của thức ăn vật nuụi? Cho VD? Cho biết thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuụi? Câu 3; (2,0 điểm)Thế nào là một giống vật nuôi? Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? đáp án và biểu điểm A: trắc nghiệm : ( 5,0 Điểm) Câu 1: A ( 0,25 Điểm) Câu 2: D ( 0,5 Điểm) Câu 3: ( 2,0 Điểm mỗi ý đúng được 0,5 điểm) 1. Axit amin 2. Glyxerin và axit béo 3. Glu xit 4. Ion khoáng Câu 4: C ( 0,25 Điểm) Câu 5: ( 2,0 Điểm mỗi ý đúng được 0,5 điểm) 1- e 2- a 3- d 4- b B.tự luận:( 5 điểm ) Câu1: (1,5 điểm) - Chế biến thức ăn : làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng, kích vật nuôi ăn nhiều,dễ tiêu hoá làm giảm khối lượng, làm giảm độ thô cứng, khữ bỏ chất độc (0,75 điểm). - Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi quoanh năm. (0,75 điểm). Câu 2: (1,5 điểm) + Nguồn gốc của thức ăn vật nuụi: (0,75 điểm). Động vật: bột cỏ, bột sị Thực vật: Rau, ngơ, khoai, sắn. Chất khống: premic khống.. + Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuụi: (0,75 điểm). Thức ăn vật nuụi cú 2 phần: nước và chất khụ. Trong chất khụ cú cỏc thành phần dinh dưỡng: chất khoỏng, vitamin, gluxit, protein, lipit. Tựy mỗi loại thức ăn khỏc nhau mà cú thành phần và tỉ lệ cỏc chất dinh dưỡng là khỏc nhau. Câu 3; (2,0 điểm) Được gọi là giống vật nuôi khi vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. (1 điểm) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi . Các vật nuôi có cùng một giống phải có chung nguồn gốc . (0,25điểm) Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau . (0,25điểm) Có tính di truyền ổn định. (0,25điểm) Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng. (0,25điểm) Đấ 1: LỚP 7B Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi 1 1.0 0.25) 1 1.0 Thức ăn vật nuụi 1 1.0 1 1.5 2 2.5 Vai trũ của thức ăn đối với vật nuụi 1 1.0 1 1.5 1 1.0 3 3.5 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuụi 1 2.0 1 2.0 Sản xuất thức ăn vật nuụi 1 1.0 1 1.0 Tổng 3 3.0 1 1.5 2 2.0 1 1.5 1 2.0 8 10.0 đề bài A. trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.( hay thay bằng những chữ số 1,2,3,4) Protêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.. (1) .. .Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.. (2) .. .. (3) ..được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các .. (4) .. Câu 2. Dạng thức ăn có hàm lượng protein như thế nào được phân loại thức ăn giàu protein. A. > 30 % B. > 50 % C. > 14 % D. > 36 % Cõu 3. Khi ăn thức ăn prụtờin vào ruột Prụtờin biến đổi thành A. Glyxờrin và axớt bộo C. Đường đơn B. Axớt amin D. Nước Cõu 4.(0,5 điểm) Ngụ hạt chứa 12,7% là nước, 8,9% là prụtờin, 4,4% lipớt, 1,4% khoỏng vitamin, vậy gluxớt là: A. 25,07% C.72,6% B.11,64% D.67,84% Cõu 5.(1,5 điểm) hóy đi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_pham_hong_luu.doc