Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-40

Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài

-Một số loại đất trồng.

- Vai trò của đất trồng.

-Biết ý thức bảo vệ môi trường. HS nắm: + TP cơ giới của đất trồng.

 + Tính chất của đất trồng

 + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất, Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đât, nước.

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1,Kiến thức:

 - Thành phần cơ giới của đất.

 - Khái niệm về tính chất của đất trồng (độ chua, độ kiềm của đất).

 2, Kỹ năng:

 - Tìm hiểu các tính chất của đất trồng.

 - Nắm được tính chất của đất trồng, khả năg giữ nước của đất trồng.

 3, Thái độ: Có hứng thú, yêu thích học môn học.

II/ CHUẨN BỊ:

 1, Đồ dùng dạy học

 - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập.

 - Giáo viên: Giáo án CN 7 + sgk.

: 2, Phương pháp dạy học:

 - Trực quan

 - Hỏi đáp

 - Hợp tác nhóm.

 

doc86 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/ 08/ 2012 Ngày dạy: 7B 16/08/ 2012; 7A 17/ 08/ 2012. PHẦN I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết 1:VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐÂT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Trồng trọt rất quan trọng với con người để sống và tồn tại. - Biết coi trọng ngành trồng trọt, học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn. -Hiểu được vai trò, nhiệm vụ T. trọt - Nắm được đất trồng và thành phần của đất trồng . - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đât. I/ MỤC TIÊU: 1,Kiến thức: - Vai trò, nhiệm vụ của nghành trồng trọt. - Khái niệm về đất trồng, thành phần của đất trồng. 2, Kỹ năng: - Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật. - Nắm được tính chất của đất trồng, TP của đất trồng. 3, Thái độ: - Có hứng thú, yêu thích học môn CN. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi + phiếu học tập. - Giáo viên: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt độngcủaHS TB DH 25' I/ Vai trò, nhiệm vụ và biện pháp... của ngành trồng trọt: 1, Vai trò: a, Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. b, Thức ăn cho chăn nuôi. c, Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu. 2, Nhiệm vụ: - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 3, Biện pháp thực hiện nhiệm vụ trông trọt: - Khai hoang,lấn biển. - Tăng vụ. - Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật tiên tiến Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ và biện pháp.. của ngành trồng trọt? SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7. GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I,II,III trong SGK. -Quan sát hình 1 trang 5 (SGK). -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò gì? (?2) Điền vào BT thể hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt? - GV: KL (SGK) (?3) Nghề trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống của con người ? - GV: Yêu cầu HS trả lời, sau đó N X và KL. GV: Yêu cầu HS làm BT trong SGK trang6. B.Pháp Mục đích 1, 2, 3, ... HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. +Vai trò. + Nhiệm vu.Của nghề trồng trọt. - Kết quả: + Đáp án : Đ ( 1,2, 4, 5, 6). S (3) , giải thích. - HS: Trả lời. - HS: Làm BT KQ: ND phần ghi nhớ SGK CN7 -HS: NX bổ xung, nêu cần. HS: Ghi bài 15' II/ Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng: 1, Khái niêm về đất trồng: - Khái niệm đất trồng: (SGK CN7) trang 7. -Vai trò của đất trồng: (SGK CN 7) trang 7. 2, Thành phần của đất trồng: Sơ đồ 1 SGK) trang 7. Hoạt động 2:Tìm hiểu: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng ? GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I,II trong SGK. -Quan sát hình 2 trang 7 (SGK). -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết đất trồng là gì? đất trồng có vai trò gì? (?2) Điền vào BT nêu TP của đất trồng? - GV: KL (SGK) (?3) Ý nghĩa của đất đối với môi trường ? - GV: Yêu cầu HS trả lời, + N X và KL GV: chuyển ND (III) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. +Khái niệm. + Vai trò. Của đất trồng. - Kết quả: Đất trồng gồm: + Phần khí + Phần rắn (chất vô cơ, chất hữu cơ) + Phần lỏng. HS: Trả lời. (Ghi bài) SGK CN7 Phiếu học tập Bảng phụ ND BT Vở ghi CN7 5' * Ghi nhớ: 1, vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng trọt ( SGK trang 6). 2, Khái niệm về đất trồng, thành phần của đất trồng. ( SGK trang 8) Hoạt động 3:Củng cố và dặn dò -GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK (trang 6,8). + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). - GV: Kết luận ND toàn bài - HS: + Đọc bài. + Nhận xét và trả lời ND GV yêu cầu. + Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. SGK CN7 Vở ghi CN7 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày tháng 08 năm 2012. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi. ****************************** Ngày soạn 18/08/ 2011 Ngày dạy: 7B (22/08/ 2011) 7A (27/ 08/ 2011) Tiết 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài -Một số loại đất trồng. - Vai trò của đất trồng. -Biết ý thức bảo vệ môi trường. HS nắm: + TP cơ giới của đất trồng. + Tính chất của đất trồng + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất, Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đât, nước. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Thành phần cơ giới của đất. - Khái niệm về tính chất của đất trồng (độ chua, độ kiềm của đất). 2, Kỹ năng: - Tìm hiểu các tính chất của đất trồng.. - Nắm được tính chất của đất trồng, khả năg giữ nước của đất trồng. 3, Thái độ: Có hứng thú, yêu thích học môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập. - Giáo viên: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 6' Hoạt động: Kiểm tra Vở ghi H (?1) Em hãy nêu vai trò nhiệm vụ của đất trồng ? H(?2) hãy nêu thành phần của đất trồng? HS: Trả lời + Vai trò, nhiệm vụ đất trồng +Thành phần đất trồng HS: Ghi bài 9' I,Thành phần cơ giới của đất là gì? * Khái niệm: (SGK Tr9) *Phân loai đât: + Đất cát. + Đất thịt. +Đất sét. Ngoài 3 loai trên còn có đất trung gian.(VD: Đất cát pha,). Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất ? SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết đất được hình thành ntn? Nêu các TP của đất trồng? (?2) Đất trồng được phân loại ntn? - GV: KL (SGK) GV: chuyển ND (II) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. +Khái niệm. +Tính chất của đất +Phân loại đất. -HS: NX bổ xung, nêú cần. HS: Ghi bài. 9' II/ Độ chua, độ kiềm của đất: 1, Độ chua của đất được đo bằng trị số PH 2, PH giao động từ 3-> 9. 3, Phân loại: PH<6,5 đất chua PH=6,6->7,5 đất trung tính. PH> 7,5 đất kiềm. 3, Ý nghĩa: Xác định độ: chua,kiềm, trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo Hoạt động 2:Tìm hiểu Khái niệm độ chua, độ kiềm của đất trồng ? SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần II trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết đo độ chua của đất trồng ntn ? (?2) Độ chua được phân loại ntn? Ý nghĩa của việc phân loại độ chua? - GV: Yêu cầu HS trả lời, sau đó N X và KL . GV: chuyển (NDIII) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. +Độ chua. + Phân loại +Ý nghĩa của đất trồng. xác định độ chua. (Cải tạo và sử dụng) -HS: Trả lời. (Ghi bài) 10' III/ Khả năng giữ nước và chất d.d của đất: 1, Nhờ các hạt cát, li mon, sét mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng. 2, Kích thước hạt càng nhỏ bé, chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước càng tốt Hoạt động 3:Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng: SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 Gv: Yêu cầu học sinh trả lời. (?1) Đất giữ nước nhờ yếu tố nào? (?2) Điền vào BTsau Đất Khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng T K TB Cát Thịt Sét Gv: Nhận xét- KL. Gv: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. + Kích thước các hạt. + Đáp án: Đất Khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng T K TB Cát x Thịt x Sét x HS: Ghi bài. 6' IV.Độ phì nhiêu của đất là gì? - Là khả năng cung cấp đủ nước, o xy, chất dinh dưỡng. - Là một trong những yếu tố quyết định đến năng xuất của cây trồng. Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì SGK CN7 Vở ghi CN7 (?1) Độ phì nhiêu của đất là gì? (?2) Ý nghĩa độ phì nhiêu của đất? GV: + Yêu cầu học sinh trả lời. + Nhận xét và kết luận. HS: Trả lời + KN độ phì nhiêu + Ý nghĩa.. HS khác bổ xung HS: Ghi bài. 5' * Ghi nhớ: 1, TP cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm của đất ( SGK trang 10). 2, Khả năng giữ nước, chất d.dưỡng. ( SGK trang 10) Hoạt động 5:Củng cố và dặn dò. GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 10 + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). - GV: Kết luận ND toàn bài. - HS: Đọc bài. -Nhận xét và trả lơì ND GV yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. SGK CN7 Vở ghi CN7 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày19 .tháng 08 năm 2011. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi. Ngày soạn 24/08/ 2011 Ngày dạy: 7B (29/08/ 2011) 7A (03/ 08/ 2011) Tiết 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Một số loại đất, tính chất của đất. -Sử dụng một số các biện pháp cải tạo đất đơn giản. - HS: + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí. + Nắm được một số p2 thường dùng cải tạo đất. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Cách sử dụng đất hợp lí 2, Kỹ năng: - Tìm hiểu các Phương pháp cải tạo đất.. - Nắm được biện pháp cải tạo đất trồng. 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập. - Giáo viên: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy nêu thành phần cơ giới của đất trồng ? (?2) Đất nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? HS: Trả lời + Thành phần cơ gới của đất. + Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất? 18' I,Vì sao cần sử dụng đất hợp lí? Vì: +Tỉ lệ dân số tăng. + Diện tích đất có hạn. *Nên: Cần cải tạo và sử dụng đất hợp lí. * Kết quả BT: + Tăng số lượng nông sản. +Tăng S đất canh tác. +Giúp cây sinh trưởng và phát triển. +Làm cho đất tốt. Hoạt động 2: Vì sao cần sử dụng đất hợp lí SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết vì sao cần sử dụng đất hợp lí? (?2) Nếu đất trồng không được sử dụng hợp lí thì hậu quả sẽ như thế nào? - GV: KL (SGK) - GV: Giới thiệu chuyển ND (II) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Lí do cần sử dụng hợp lí đất đai + Hậu quả sử dụng đất chưa hoặc không hợp lí. -HS khác: NX bổ xung, nêú cần. (ảnh hưởng đến sự tồn tại của muôn loài sống trên trái đất) HS: Ghi bài. 14' II/ Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: 1, Mục đích: + Làm cho đất tốt. +Đất có độ phì nhiêu cao. 2,Loại đất cần được cải tạo: - Đất xấu nghèo dinh dưỡng. - Đất chua, đất kiềm. * Bài tập: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần II trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết mục đích của việc cải tạo đất? (?2) Kể tên các loại đất cần được cải tạo? (?3)Hoàn thiện bài tập trong SGK? - GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: Trả lời. +Mục đích cải tạo đất +Tên loại đất cần được cải tạo. +Làm bài tập theo myêu cầu GV. -HS: Nhân xét, bổ xung nếu cần. (Ghi bài) 5' * Ghi nhớ: 1,Vì sao cần sử dụng đất hợp lí? 2,Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). - GV: Kết luận ND toàn bài. - HS: Đọc bài. -Nhận xét và trả lời ND GV yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 26 .tháng 08 năm 2011. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi Ngày soạn 31 /08/ 2011 Ngày dạy: 7B : 05/ 09/ 2011) 7A (07 / 09/ 2011) Tiết 4: THỰC HÀNH BÀI (4+5) Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Bảng chuẩn phân cấp đất. - Cách xác định độ chua của đất. - Thang mầu PH. - HS: + Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. + Cách xác định độ PH của đất bằng phương pháp so mầu. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Cách xác định thành phần cơ giới của đất & độ chua của đất. 2, Kỹ năng: - Thực hành xác địn thành phần cơ giới của đất. - Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so mầu. 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập. - Giáo viên: Giáo án CN 4 + sgk. 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy nêu thành phần cơ giới của đất trồng ? (?2) Thế nào là độ chua của đất ? GV: Nhận xét- ghi điểm HS: Trả lời + Thành phần cơ gới của đất. + Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất? 7' I,Chuân bị TH ? 1. Vật liệu và dụng cụ thực hành: * Kết quả BT: + Tăng số lượng nông sản. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần chuẩn bị TH SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND nêu MT thực hành SGK. - KT vật liệu và dụng cụ thực hành. GV: Đánh giá chung HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Mục tiêu TH + HS các nhóm tự KT -> hs: Ghi bài. 20' II/THỰC HÀNH 1, Xác định thành phần cơ giới của đất trồng: + B1 + B2 -> SGK + B3 + B4 2. Xác định độ PH của đất. + B1 + B2 -> SGK + B3 Hoạt động 2: Thực hành. SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Thực hành nhóm. -Trả lời (?) (?1) Em hãy xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. (?2) Nêu cách xác định độ PH của đất? - GV: Yêu cầu HS trả lời. GV: theo dõi HS TH HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: + Trả lời ?. + TH nhóm - HS: Ghi kết quả vào mẫu báo cáo TH. SGK (Bảng mẫu báo cáo) 10' III> Báo cáo kết quả TH nhóm Từ N1->N6 * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: + Yêu cầu HS Báo cáo KQ TH + N X KQ - GV: Kết luận ND toàn bài. * Dặn dò: Học bài cũ chuẩn bị tốt cho tiết học sau. - HS: Báo cáo KQ -Nhận xét và trả lời ND GV yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 01 .tháng 09 năm 2011. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi ********************************* Ngày soạn 08 / 09/ 2011 Ngày dạy: 7A (17/09/ 2011) 7B (19/ 09/ 2011) Tiết 5: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Một số loại phân bón thông thường hay sử dụng ở địa phương. -Sử dụng một số các biện pháp cải tạo đất đơn giản. - HS: + Khái niệm phân bón, các loại phân bón thông thường. + Nắm được tác dụng của phân bón trồng trọt. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Khái niệm phân bón, hiểu một số loại phân bón thông thường 2, Kỹ năng: - Cách sử dụng một số loại phân bón thông thường. 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi + phiếu học tập. - GV: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy cho biết vì sao phải cải tạo đất? (?2) Cải tạo đất nhằm mục đích gì ? HS: Trả lời + Giải thích. + Nêu mục đích cải tạo đất. HS: Ghi bài. 18' I,Phân bón là gì? 1. Khái niệm: SGK- tr13. 2. Phân loại: 3 loại a. Phân hữu cơ SGK-tr16 b. Phân hoá học SGK-tr16 c. Phân vi sinh SGK-tr16 Hoạt động 2: Vì sao cần sử dụng đất hợp lí SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy nêu khái niệm phân bón? (?2) Phân bón được chia mấy nhóm? - GV: KL (SGK) + Giới thiệu chuyển ND (II) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Khái niệm + Gồm 3 nhóm - Phân: +Hữu cơ + Hoá học + Vi sinh. HS: Ghi bài. 14' II/ Tác dụng của phân bón: 1. Làm tăng độ phì nhiêu của đất. 2.Làm tăng năng xuất của cây trồng. 3.Làm tăng chất lượng nông sản. Ví dụ: SGK- 17 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần II trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết phân bón có tác dụng gì với đất và cây trồng ? (?2) Kể một số ví dụ về sử dụng một số loại phân bón thông thường? (?3)Hoàn thiện bài tập trong SGK? - GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: Trả lời. +Tác dụng của phân bón +Ví dụ về phân bón và tác dụng của chúng. +Làm bài tập theo mục yêu cầu GV. -HS: Nhân xét, bổ xung nếu cần. (Ghi bài) 5' * Ghi nhớ: 1,Khái niệm phân bón. 2,Ba nhóm phân bón và tác dụng của các nhóm phân bón Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). - GV: Kết luận ND toàn bài. - HS: Đọc bài. -Nhận xét và trả lời ND GV yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. * Phiếu học tập: Nhóm phân bón Loại phân bón Hữu cơ Hoá học Vi sinh Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 09.tháng 09 năm 2011. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi ********************************* Ngày soạn 10 / 09/ 2011 Ngày dạy: 7A (24/09/ 2011) 7B ( 26 / 09/ 2011) Tiết 6: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Một số phương pháp bón phân đơn giản. - Sử dụng một số loại phân bón thông thường. - HS: + Cách bón phân. + Biết sử dụng các loại phân bón thông thường. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Các cách bón phân. - Sử dụng các loại phân bón thông thường. 2, Kỹ năng: - Cách sử dụng một số loại phân bón thông thường. 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi + phiếu học tập. - GV: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy kể tên các nhóm phân bón mà em biết ? (?2) Lấy ví dụ về cách sử dụng phân bón ở địa phương? HS: Trả lời + Kể tên một số loại phân bón. + Lấy ví dụ minh hoạ + Nhận xét . HS: Ghi bài. 18' I,Cách bón phân? 1. Mục đích: SGK- tr19. 2. Cách bón: 2 thời kì bón. a. Bón lót SGK-tr20 b. Bón thúc SGK-tr21 * Bài tập: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bón phân SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy nêu MĐ bón phânlót? (?2) Phân bón được chia mấy thời kì? * Làm BT ứng dụng - GV: KL (SGK) + Giới thiệu chuyển ND (II) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Mục đích. +Gồm 2 thời kì bón phân +Bón lót + Bón thúc + Bài tập: H7- Gốc , H8 - Hàng H9-Vãi, H10-Phun trên lá HS: Ghi bài. 14' II/ Cách sử dụng các loại phân bón: 1. Nhóm phân bón hữu cơ 2.Nhóm phân bón hoá học 3.Nhóm phân vi sinh Ví dụ: SGK- 22 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần II trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Em hãy cho biết phân bón có tác dụng của các nhóm phân bón ? (?2) Kể một số ví dụ về sử dụng một số loại phân bón thông thường? (?3)Hoàn thiện bài tập trong SGK? - GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: Trả lời. +Tác dụng của phân bón +Ví dụ về phân bón và tác dụng của chúng. +Làm bài tập theo mục yêu cầu GV. - HS: Nhân xét, bổ xung nếu cần. (Ghi bài) 5' III. Bảo quản phân bón thông thường? SGK- 22 Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách bảo quản phân bón thông thường ? SGK CN7 Vở ghi CN7 (?1) Kể các phương pháp bảo quản phân bón thông thường ? (?2)Liên hệ, nhận xét việc bảo quản các loại phân bón ở địa phưởng em ? HS: + Kế các phưởng pháp bảo quản ? +Liên hệ , nhận xét. + Nhận xét -> bài học HS: ghi bài. * Ghi nhớ: 1,Các cách bón phân 2, Cách sử dụng phân bón . 3, Cách bảo quản phân bón thông thường. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). GV: Kết luận ND toàn bài. - HS: Đọc bài. -Nhận xét và trả lời - Thực hiện theo yêu cầu của GV -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày 16.tháng 09 năm 2011. ............. Duyệt của TCM. . . .. . Triệu Thị Tươi Ngày soạn 21 / 09/ 2011 Ngày dạy: 7A (01/ 10/ 2011) 7B ( 03/ 10/ 2011) Tiết 7: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Một số phương pháp Chọn tạo giống cây trồng ở địa phương - Liên hệ tạo giống ở địa phương. - HS: + Vai trò của giống & phương pháp chọn tạo giống cây trồng. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Vai trò của giống cây trồng 2, Kỹ năng: - Phương pháp tạo giống cây trồng 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi + phiếu học tập. - GV: Giáo án CN 7 + sgk. : 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy nêu mục đích của việc bón phân ? (?2) Lấy ví dụ về tác dụng của việc sử dụng phân bón? HS: Trả lời + Nêu MĐ + Lấy ví dụ minh hoạ + Nhận xét . HS: Ghi bài. 18' I,Vai trò của giống cây trồng? 1.Năng suất cao. 2. Tăng chất lượng nông sản. 3. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. * Ví dụ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bón phân SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần I trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Thay giống cũ = giống mới có tác dụng gì ? (?2) Sự thay đổi giống có ảnh hưởng gì đến cơ cấu cây trồng? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Tác dụng của giống. + Cơ cấu cây trồng. HS: Ghi bài. 14' II/ Tiêu chí giống 1. Cây sinh trưởng tốt trong Đk khí hậu đất đai ổn định 2.Có chất lượng tốt 3.Có năng suất cao và ổn định 4. Chống chịu sâu bệnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND phần II trong SGK. -Trả lời (?) (?1) Có mấy tiêu chí để lựa chọn giống cây trồng. (?2) Hãy giải thích vì sao lựa chọn tiêu trí trên? - GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: Trả lời. +Tiêu chí lựa chọn +Ví dụ +Làm bài tập theo mục yêu cầu GV. HS: Nhân xét, bổ xung nếu cần. (Ghi bài) 5' III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: SGK- 22 Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp chọn tạo giống cây trồng. SGK CN7 Vở ghi CN7 (?1) Nêu phương pháp chọn lọc giống? (?2)Nẻu phương pháp lai và gây đột biến ? HS: + Phương pháp chọn lọc + Phương pháp lai và gây đột biến. + Nhận xét -> bài học HS: ghi bài. * Ghi nhớ: 1,Vai trò của giống 2, Tiêu chí chọn giống. 3, Một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Trả lời một số câu hỏi ( củng cố). GV: Kết luận ND toàn bài. - HS: Đọc bài. -Nhận xét và trả lời - Thực hiện theo yêu cầu của GV -Ghi bài, chuẩn bị cho học tiết sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn 24 /09/ 2011 Ngày dạy: 7B : 06/ 10/ 2011) 7A: 08 / 10/ 2011) Tiết 4: THỰC HÀNH BÀI 5 ( Dạy bù theo p2 mới) Những điều HS đã biết Những kiến thức mới trong bài - Bảng chuẩn phân cấp đất. - Cách xác định độ chua của đất. - Thang mầu PH. - HS: + Cách xác định độ PH của đất bằng phương pháp so mầu. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1,Kiến thức: - Cách xác định thành phần độ chua của đất. 2, Kỹ năng: - Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so mầu. 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1, Đồ dùng dạy học - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập. - Giáo viên: Giáo án CN 4 + sgk. 2, Phương pháp dạy học: - Trực quan - TH nhóm. - Hợp tác nhóm. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TB DH 8' Hoạt động1: Kiểm tra Vở ghi CN7 (?1) Em hãy nêu cách xác định độ chua của đất trồng ? (?2) Thế nào là độ chua của đất ? GV: Nhận xét- ghi điểm HS: Trả lời + Cách xác định độ chua của đất. + Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất? 7' I,Chuân bị TH ? 1. Vật liệu và dụng cụ thực hành: * Kết quả BT: + Tăng số lượng nông sản. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần chuẩn bị TH SGK CN7 Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Đọc thông tin ND nêu MT thực hành SGK. - KT vật liệu và dụng cụ thực hành. GV: Đánh giá chung HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Trả lời. + Mục tiêu TH + HS các nhóm tự KT -> hs: Ghi bài. 20' II/THỰC HÀNH 1. Xác định độ PH của đất. + B1 + B2 -> SGK + B3 2. Nhận xét và đánh giá kết quả. + Chuẩn bị + TH nhóm + Kết quả. Hoạt động 2: Thực hành. SGK CN7 Phiếu học tập Vở ghi CN7 GV: Yêu cầu HS: - Thực hành nhóm. -Trả lời (?) (?1) Em hãy xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. (?2) Nêu cách xác định độ PH của đất? - GV: Yêu cầu HS trả lời. GV: theo dõi HS TH HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS: + Trả lời ?. + TH nhóm - HS: Ghi kết quả vào mẫu báo cáo TH. SGK (Bảng mẫu báo cáo) 10

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_40.doc