Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-40 - Lê Thị Nguyệt Cầm

I, Mục tiêu:

 -Biết được thành phần cơ giới của đất.

- Hiểu được thế nào là đất chua , kiềm, trung tính.

- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.

- Hiểu được độ phì nhiêu của đất.

II, Chuẩn bị:

Gv nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

Sưu tầm một số tranh minh hoạ.

III, Hoạt động dạy học:

Giới thiệu bài :

 Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết các đặc điểm và tíng chất của đất.

1, Thành phần cơ giới của đất là gì?

Gv: Phấn rắn của đất bao gồm những thành phần nào?

Hs: Thảo luận nhóm , trả lời:

 Phần rắn gồm: + Thành phần vô cơ.

 + Thành phần hữu cơ.

Gv: Phần vô cơ của đất gồm các cấp hạt có đường kính khác nhau.

- Hạt cát 0.05-2mm.

- Limon 0.002-0.05mm

- Sét <0.002mm.

Tỉ lệ() các hạt cát , limon ,sét tạo nên thành phần cơ giới của đất.

Gv: Hãy tìm hiểu và cho biết đất được chia thành mấy loại , đó là những loại nào?

Hs:

*, Đất có 3 loại chính: + Đất cát

 + Đất thịt

 + Đất sét.

 

doc61 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-40 - Lê Thị Nguyệt Cầm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: Trồng trọt Chương 1: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Tiết 1. Bài 1: Vai trò , nhiệm vụ của trồng trọt. I ,M ục tiêu: -Sau khi học xong học sinh : +Hiểu được vai trò của trồng trọt. +Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ đó. + Có hứng thú trong học tập môn KTHNN,coi trọng sản xuất trồng trọt. II,Chuẩn bị: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan. III, Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài mới: Nước ta là một nước nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn,70%lao động làm việc trong nông nghiệp và kĩ thuật nông thôn. Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv:Quan sát hình vẽ và cho biết vai trò của trồng trọt? Hs: Quan sát , thảo luận nhóm ,đại diện trả lời. Gv hướng dẫn hs phân tích hình vẽ từ đó nêu lên vai trò của trồng trọt. Hãy kể tên một số cây lương thực, cây công nghiệp ở địa phương em? Hs suy nghĩ trả lời. Gv yêu cầu học sinh đọc SGKđể tìm hiểu các nhiệm vụ của trồng trọt. Hs : Đọc sách , thảo luận nhóm rút ra kết luận , cử đại diện trình bày. Cả lớp theo dõi góp ý ,rút ra kết luận cuối cùng. 1, Tìm hiểu vai trò của trồng trọt . Cung cấp lương thực . Cung cấp thực phẩm. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. II, Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt Gv phân tích tổng hợp các ý kiến.Hướng dẫn hs quan sát các tranh đã chuẩn bị từ đó phân tích rõ các nhiệm vụ. Gv: Nêu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? Hs thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. Gv phân tích tổng hợp. III, Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của nghành trồng trọt. Tăng diện tích đất trồng. Tăng vụ. áp dụng kt, công nghệ để tăng năng suất cây trồng. IV, Tổng kết:Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ. Gv chốt lại nội dung bài học. Tiết 2: Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng I , Mục tiêu Học sinh hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Có ý thức giữ gìn , bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II, Chẩn bị: Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan. III, Các hoạt động dạy học: ĐVĐ: Đất là tài nguyên thiên nhiên quí của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy trước khi nghiên cứu các qui trình kĩ thuật trồng trọt chúng ta cần tìm hiêủ thế nào là đất trồng. Hoạt động của gv và hs Nội dung v chia hs theo nhóm. -Đất trồng là gì? Hs thảo luận nhóm , đại diện trả lời. -Gv nhận xét các ý kiến. -Lớp than đá trên bề mặt TĐ có phải là đất trồng không? Hs suy nghĩ trả lời. -Gv bố trí thí nghiệm H2a, H2b. Hs quan sát . Gv : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? Hs suy nghĩ trả lời. Gv: Ngoài đất ra cây còn có thể sống trong môi trường nào? Hs: Nước. Lấy vd minh hoạ? Hs:. Gv treo sơ đồ , yêu cầu hs quan sát cho biết các thành phần của đất trồng? Hs quan sát trả lời. Nêu vai trò của các thành phần? Hs phân tích vai trò. Gv tổng hợp các ý kiến . 1, Tìm hiểu khái niệm về đất trồng. Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất. 2, Tìm hiểu vai trò của đất trồng. Đất cung cấp nước chất dinh dưỡng ,ô xi cho cây và giữ cho cây thẳng. 3, Nghiên cứu thành phần của đất trồng: khí: cung cấp ô xi Đất trồng lỏng:cung cấp nước rắn: cung cấp chất d d IV, Tổng kết: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. Tiết 2: Bài 3: Một số tính chất của đất trồng I, Mục tiêu: -Biết được thành phần cơ giới của đất. Hiểu được thế nào là đất chua , kiềm, trung tính. Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hiểu được độ phì nhiêu của đất. II, Chuẩn bị: Gv nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Sưu tầm một số tranh minh hoạ. III, Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài : Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết các đặc điểm và tíng chất của đất. 1, Thành phần cơ giới của đất là gì? Gv: Phấn rắn của đất bao gồm những thành phần nào? Hs: Thảo luận nhóm , trả lời: Phần rắn gồm: + Thành phần vô cơ. + Thành phần hữu cơ. Gv: Phần vô cơ của đất gồm các cấp hạt có đường kính khác nhau. Hạt cát 0.05-2mm. Limon 0.002-0.05mm Sét <0.002mm. Tỉ lệ(%) các hạt cát , limon ,sét tạo nên thành phần cơ giới của đất. Gv: Hãy tìm hiểu và cho biết đất được chia thành mấy loại , đó là những loại nào? Hs: *, Đất có 3 loại chính: + Đất cát + Đất thịt + Đất sét. 2, Thế nào là độ chua , độ kiềm của đất. Gv:-Trị số PH dao động trong phạm vi nào? Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua , kiềm ,trung tính? Hs: Thảo luận nhóm đại diện trả lời. Gv nhận xét các ý kiến , tổng quát. 3, Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Gv yêu cầu hs đọc mục 3 và điền vào bảng mẫu. Hs đọc và suy nghĩ trả lời. Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng Tốt Trung bình Kém Đất cát Đất thịt Đất sét + + + 4, Độ phì nhiêu của đất là gì ? Gv giúp hs tìm hiểu độ phì nhiêu của đất qua mục 4 SGK. Hs nghiên cứu tìm hiểu. IV, Tổng kết: Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. Dặn dò: Mỗi nhóm hs chuẩn bị : +3 mẫu đất khác nhau. +Thước kẻ. + ống nước. : Bài 4: TH: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng pp đơn giản(vê tay) I, Mục tiêu: Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng pp vê tay. Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành Có ý thức lao động cẩn thận ,chính xác. II, Chẩn bị : *, Mỗi nhóm hs: +,3 mẩu đấtkhác nhau. +, ống hút nước . +Thước kẻ. +, Khăn lau tay. +, Khay đựng các mẩu đất. III, Các hoạt động dạy học: +, Giới thiệu bài học : Gv nêu mục tiêu ,yêu cầu bài thực hành. Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng pp vê tay. Phải gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự ảnh hưởng đến các lớp xung quanh. +, Tổ chức thực hành: Gv: Kiểm tra dụng cụ và mẩu đất cuă các nhóm . Phân công công việc . +,Thực hiện qui trình: Gv: Thao tác mẫu(theo 4 bước ở SGK) Hs: Quan sát Thực hành. Gv quan sát , theo dõi , giúp đỡ(nếu cần) Đại diện hs thuyết trình kết quả dựa theo bảng chuẩn phân cấp đất. Gv theo dõi , nhận xét cụ thể từng nhóm. Hs điền kết quả vào bảng: Mẩu đất Trạng thái sau khi vê đất Loại đất xác định Số 1 Số 2 Số 3 IV, Tổng kết Gv:- Đánh giá kết quả từng nhóm . -Nhận xét chung về ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh của các nhóm. Dặn dò: Mỗi nhóm học sinh: +2 mẫu đất khác nhau, +1 thìa nhỏ. +1 thang màu PH chuẩn. +1 lọ đất chỉ thị màu. Ngày soạn : 14/ 9/ 2008 Bài 5: THực hành Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu I, Mục tiêu: Xác định được độ PH của đất bằng phương pháp so màu. Có kĩ năng quan sát , htực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận. II, Chuẩn bị : *, Gv: -Nghiên cứu SGK. Thao tác thử. *, Học sinh: -3 mẩu đất. Mỗi nhóm 1 lọ chỉ thị màu tổng hợp . 1 thang màu tổng hợp. 1 thìa nhựa nhỏ. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Nêu yêu cầu của bài thực hành: Biết cách xác định độ PH của đất bằng pp so màu đơn giản. Gĩư vệ sinh chung, gọn gàng, ngăn nắp. 3, Tổ chức thực hành. Gv phân nhóm và giao nhiệm vụ. Kiểm tra dụng cụ , mẩu đất của hs. 4, Thực hiện qui trình. Gv thao tác mẫu Hs quan sát,thao tác , thực hành. Gv quan sát, giúp đỡ (nếu cần) 5, Đánh giá kết quả: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Gv kiểm tra đánh giá kết quả từng nhóm. Hs thu dọn dụng cụ.Dọn vệ sinh sạch sẽ. Gv nhận xét chung bài thực hành: Sự chẩn bị của hs. Qúa trình thực hiện qui trình. An toàn lao động. Kết quả thực hành. Dặn dò: Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em. Ngày soạn : 16/ 9/ 2008 Tiết 3: Bài 6: Biện pháp sử dụng , cải tạovà bảo vệ đất. I, Mục tiêu: - Hs hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí . - Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất. II, Chẩn bị: Nghiên cứu SGK, SGV,tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan. III, Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của gv và hs , Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Diện tích đất trồng trọt có hạn vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí. II, Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Canh tác. Thuỷ lợi. Bón phân. Gv: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Hs: Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến hs. vì diện tích đất trồng có hạn. Gv: Yêu cầu hs điền vào bảng. Hs: Kẻ bảng vào vở, điền các thông tin vào bảng. Gv: Theo em cần có những biện pháp cải tạo đất nào cho hợp lí? Hs: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 3,4,5 SGK và phân tích các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Hs: Quan sát , phân tích . Gv:Biện pháp canh tác , thuỷ lợi , bón phân phù hợp với loại đất nào? Hs: Thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến hs. Hs: kẻ bảng vào vở. IV, Tổng kết: Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi: -Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? - Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em? Ngày soạn : 7/9/2008 Tiết4. Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt I, Mục tiêu: Giúp hs biết được: Thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng. Hiểu được tác dụng của phân bón trong trồng trọt. II, Chuẩn bị: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Giới thiệu bài mới.(SGK) Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I, Phân bón là gì? Phân bón là thức ăn của cây. -Có 3 nhóm phân bón: +Phân hữu cơ. + Phân hoá học. +Phân vi sinh. Gv: Phân bón là gì? Hs: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. Gv: Nêu mối liên hệ giữa phân và sự phát triển của cây? Hs: Suy nghĩ trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến hs, rút ra kết luận phân bón là thức ăn của cây. Gv: Phân bón được phân loại như thế nào? Hs:3 nhóm.. Gv: Hãy phân tích thành phần chủ yếu của các nhóm phân? Hs: Phân tích. Gv nhận xét ý kiến hs. II, Tác dụng của phân bón: Phân bón làm: + Tăng độ phì nhiêu của đất. +Tăng năng suất cây trồng. + Tăng chất lượng nông sản. Gv: Yêu cầu hs dựa vào sơ đồ để sắp xếp các loại phân theo bảng mẩu(SGK). Hs: Sắp xếp Gv: Nhận xét. Treo hình 6, yêu cầu hs quan sát và phân tích và nêu tác dụng của phân bón? Hs: Quan sát , phân tích. Từ đó nêu tác dụng của phân bón. Gv: Nhận xét ý kiến hs, rút ra kết luận. IV, Tổng kết: Gv chốt lại nội dung chính của bài. Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết. Hs trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở. Ngày soạn : 14/9/2008 Tiết 5: Bài 8: THực hành Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường. Mục tiêu: Sau khi học xong hs: Phân biệt được một số loại phân bón thông thường. Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích. Rèn luyện ý thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường. Chuẩn bị: Nội dung:Nghiên cứu SGV, tài liệu tham khảo. Dụng cụ:+ Mỗi nhóm hs: 4-5 mẫu phân bón. 2 ống nghiệm thuỷ tinh. 1 đèn cồn. 1 kẹp gắp than, diêm. III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức. 2.Gv nêu yêu cầu của bài TH + Qui tắc an toàn lao động. + ý thức tổ chức kỹ luật. + Tất cả hs trong lớp phải tham gia thực hành. 3.Yêu cầu hs tìm hiểu qui trình thực hành ở SGK. Hs tìm hiểu , thảo luận chọn phương án thực hành phù hợp với tổ. 4.Tổ chức thực hành: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng Hs nhận nhiệm vụ và tiến hành thực hành. 5.Thực hiện qui trình. a, Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoà tan hoặc không hoà tan (3 bước). b, Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan (2 bước) c, Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan (dựa vào màu sắc để phân biệt ). Gv quan sát , hướng dẫn giúp đỡ (nếu cần) 6. Đánh giá kết quả: Hs ghi kết quả thực hành vào bản báo cáo. Đại diện trình bày. Gv hướng dẫn các nhóm đánh giá kết quả chéo nhau. Hs: Đánh giá kết quả các nhóm , góp ý bổ sung. Nhận xét chung: Gv nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. Nhận xét về ý thức thái độ của các thành viên trong các nhóm. Yêu cầu hs dọn vệ sinh nơi thực hành. Ngày soạn : 16/ 9 2008 Tiết 6. Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. I.Mục tiêu: Sau khi học xong hs: Biết được các cách bón phân. Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Biết được cách bảo quản các loại phân bón. II.Chuẩn bị: Nghiên cứu SGV, tài liệu tham khảo. Phóng to hình 7,8,9,10 SGK. III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I.Cách bón phân: -Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia thành bón thúc và bón lót. - Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia thành: +Bón vắt . +Bón theo hàng. +Bón hốc. +Phun trên lá. II.Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Loại phân Đặc điểm Cách sử dụng -Phân hữu cơ. -Phân đạm Kali,hỗn hợp. -Phân lân. III.Bảo quản các loại phân bón thông thường.(SGK). -Theo em khi nào thì người ta bón phân cho đất? Hs: Thảo luận , trả lời. Gv: Có những hình thức bón phân nào? Hs: Thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời: +Bón thúc +Bón lót.. Gv: Nhận xét ý kiến hs, phân tích các trường hợp rồi đưa ra ý kiến tổng hợp. - Phân tích ưu , nhược điểm của từng hình thức bón phân? Hs:Suy nghĩ trả lời. Gv: Hãy dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón điền vào bảng sau.(SGK) Hs suy nghĩ trả lời . Gv gọi một vài em lên kiểm tra. Hs lên bảng trả lời. Gv nhận xét , góp ý bổ sung . Gv yêu cầu hs tìm hiểu các cách bảo quản phân bón. Hs:Tìm hiểu các cách bảo quản phân bón ở SGK. Gv:Hướng dẫn hs cách bảo quản phân bón. IV,Tổng kết: Yêu cầu HS nhắc lại các cánh bón phân, cách sử dụng và bảo quản phân bón. Ngày soạn : 20/ 9 /2008 Tiết7. Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng I.Mục tiêu: Sau khi học xong,HS: -Hiểu được vai trò của giống cây trò của giống cây trồng và các p2 chọn tạo giống cây trồng. -Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II.Chuẩn bị: -Sơ đồ phóng to hình 11.12.14. -Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo III. Các hoạt động dạy học: 1, Bài cũ : - Thế nào bón lót; bón thúc? - Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia phân bón thành những loại nào? 2, Bài mới: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Vai trò của giống cây trồng. 1, Đối với năng suất. 2,Đối với các vụ gieo trồng. 3,Đối với cơ cấu cây trồng. II.Tiêu chí của giống cây trồng tốt: Giống cây trồng tốt cần đảm bảo các tiêu chí sau: Sinh trưởng tốt Có chất lượng tôt. Có năng suất cao và ổn định. Chống chịu được với sâu bệnh. Gv Yêu cầu hs quan sát H 11 và nêu vai trò của giống cây trồng? Hs: Quan sát hình, phân tích .. Từ đó nêu vai trò của giống cây trồng. Gv nhận xét ý kiến hs , phân tích tổng hợp. Gv: Có nhiều tiêu chí để đánh giá một giống cây trồng tốt , em hãy nêu những tiêu chí đánh giá giống cây trồng tôt mà em biết ? HS.. Gv: Hãy nghiên cứu SGK cho biết những tiêu chí của giống cây trồng tốt? Hs. Gv:Nhận xét, tổng hợp. III.Phương pháp chọn tạo giống. Phương pháp chọn lọc. Phương pháp lai. Phương pháp gây đột biến:Sử dụng các tác nhân hoá học và vật lí để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến. Phương pháp nuôi cấy mô. Gv: Yêu cầu hs đọc mục III. Hs đọc SGK, tìm hiểu các phương pháp chọn tạo giống. Gv : Phân tích các sơ đồ H12.H13. Hs quan sát . -Phương pháp chọn lọc được tiến hành như thế nào? Hs.. -Phương pháp lai , pp gây đột biến, pp nuôi cấy mô là gi? Các pp đó được tiến hành như thế nào? Hs:Thảo luận, cử đại diện trả lời. Gv nhận xét ý kiến hs, phân tích , tổng hợp. IV.Tổng kết: Gv chốt lại nội dung chính của bài. Yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ. Ngày soạn : 22/ 9 /2008 Tiết 8 Bài 11 Sản xuất và bảo quản giống câytrồng. I.Mục tiêu: Giáo viên giúp hs: -Hiểu được qui trình sản xuất giống cây trồng. -Biết cách bảo quản hạt giống. -Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu SGK , SGV , tài liệu tham khảo. -Phóng to sơ đồ 3. -Phóng to hình15,16,17(SGK). III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I.Sản xuất giống cây trồng: 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt. 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân vô tính. -Giâm cành . -Ghép mắt. -Chiết cành. *,Lưu ý các phương pháp này được dùng cho các loại cây ăn quả , cây hoa, cây cảnh. II.Bảo quản hạt giống cây trồng +Hạt giống phải đạt chuẩn. +Nơi cất giữ: tránh ánh sáng, nơi khô ráo , độ ẩm. +Trong quá trình bảo quản. Gv yêu cầu hs đọc mục I(SGK) Hs đọc , nghiên cứu.. Gv treo sơ đồ 3. Yêu cầu hs quan sát và phân tích pp sản xuất giống cây trồng bằng hạt. Hs quan sát phân tích. Gv nhận xét ý kiến hs, phân tích các pp trên sơ đồ. -Gv treo sơ đồ H15,16,17. Yêu càu hs quan sát và phân tích các pp? Hs: +Phân tích . +Nêu đặc điểm các phương pháp. Gv nhắc lại các đặc điểm và cách sẻ dụng các pp. Gv yêu cầu hs tìm hiểu các biện pháp bảo quản hạt giống ở SGK. Hs nghiên cứu , thảo luận nhóm tìm ra biện pháp bảo quản hạt giống. Gv chốt lại những vấn đề quan trọng trong quá trình bảo quản. IV.Tổng kết: -Yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài. -Hs học thuộc phần “Ghi nhớ”. Ngày soạn 28/ 9/2008 Tiết 9. Bài 12: Sâu , bệnh hại cây trồng. I.Mục tiêu: Giáo viên giúp hs: -Biết được tác hại của sâu , bệnh. -Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây. -Nhận biết được các dấu hiệu của cây khibị sâu , bệnh phá hoại. II.Chuẩn bị: -Sơ đồ H18,19,20. -Sưu tầm một số tranh ảnh về sâu , bệnh phá hoại. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Tác hại của sâu ,bệnh: -ảnh hưởng xấu đến đời sống. -Cây kém phát triển. -Năng suất , chất lượng giảm. II.Khái niệm côn trùng và bệnh cây: Khái niệm về côn trùng : Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp cơ thể chia thành 3 phần: Đầu , ngực , bụng. Khái niệm về bệnh cây: Là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí , cấu tạo và hình thái của cây dưới tác dụng của vi sinh vật. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu , bệnh phà hại. +Biến đổi màu sắc. +Biến đổi hình thái cấu tạo Gv: Sâu , bệnh có tác hại như thế nào đến đời sống cây trồng? Hs : Thảo luận, đại diện trả lời. Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và phân tích tác hại Lấy vd thực tế. Gv treo sơ đồ H18,19. Phân tích.. Hs chú ý theo dõi. Gv : Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? Hs. -Côn trùng là gì? Hs : Trả lời Gv nhận xét và phân tích về lưọi , hại của côn trùng. -Hãy chỉ ra những bệnh cây mà em biết? Hs. Gọi hs khác nhận xét , bổ sung. -Bệnh cây là gì?Dờu hiệu bệnh? Hs. IV, Tổng kết: Gv chốt lại nội dung chính của bài. Bài tâp 1,2,3,4 (T30-SGK) Ngày soạn: 30/9/2008 Tiết 10: Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại. I.Mục tiêu: Sau khi học xong hs : -Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại. - Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. -Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.Chuẩn bị: -Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo. -Phóng to hình 2.1 , 2.2 , 2.3 SGK. -Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan. III. Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Bài cũ: -Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? -Thế nào là bệnh cây? Gọi hs lên bảng trả lời . G v nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I.Nguyên tắc phong trừ sâu bệnh hại: -Phòng là chính . -Trừ sớm , trừ kịp thời nhanh chóng, triệt để. -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II.Biệnpháp phòng trừ sâu bệnh hại. 1. Biệnpháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh. -Vệ sinh đồng ruộng. -Làm đất. -Gieo trồng đuúng thời vụ. 2.Biện pháp thủ công: -Bắt sâu hại. -Bẩy đèn. -Yêu cầu hs nghiên cứu SGK. Hs : Nghiên cứu. -Phòng trừ sâu bệnh cần tuân theo những nguyên tắc nào? Hs suy nghĩ trả lời. -Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để làm nguyên tắc hàng đầu? Hs thảo luận nhóm , đại diện trả lời. Gv nhận xét. -Theo em cần những biện pháp nàođể phòng trừ sâu bệnh phá hoại? Hs: Thảo luận nhóm . Đại diện trả lời. Gv nhận xét ý kiến, phân tích -Yêu cầu hs phân tích các biệnpháp thủ công. Hs phân tích. Nêu ưu , nhược điểm của từng phương pháp? 3.Biện pháp hoá học: -Sử dụng thuốc đúng nồng độ , liều lượng. -Phun thuốc đúng kĩ thuật. * Chú ý : Đây là biện pháp có nhiều nguy hiểm.. 4.Biện pháp sinh học: 5. Biện pháp kiểm dịch động vật. -Hướng dẫn hs quan sát hình 2.3. Hs quan sát , phân tích. -Nêu những điểm cần lưu ý khi sử dụng biện pháp hoá học? Hs.. -Gv nhận xét ý kiến hs , phân tích ,tổng hợp. -Yêu cầu hs tìm hiểu các biện pháp 4, 5 ở SGK. Hs nghiên cứu. IV Tổng kết: Yêu cầu hs đọc “ Ghi nhớ” Đọc “ C ó thể em chưa biết” Trả lời các câu hỏi 1-4 SGK. Ngày 2.10.2008. Tiết 11: Bài 14: Thực hành : Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu , bệnh hại. I.Mục tiêu: Giáo viên giúp hs : -Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu , bệnh hại. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái. II.Chuẩn bị: -Mỗi nhóm hs: các mẫu thuốc: + Dạng bột. + Dạng bột thấm nước. + Dạng hạt. +Dạng sữa. -Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc. III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức. 2. Qui trình thực hành : -Gv kiểm tra sự chuển bị của hs. -Nêu yêu cầu của bài thực hành: +ý thức. + thái độ . + kĩ năng. Hoạt động 1: Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại. a, Phân biệt độ độc: Gv hướng dẫn hs quan sát các nhãn mác đã chuẩn bị. Hs quan sát và nhận xét: Phân thành 3 loại : + Nhóm độc 1: “ Rất độc” , “ Nguy hiểm” + Nhóm độc 2: “ Độc cao” +Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” Gv hướng dẫn hs quan sát các mẫu thuốc đã chuẩn bị, yêu cầu hs phân loại. Hs quan sát , phân tích phân loại. b, Tên thuốc: Gv phân tích tên thuốc trên nhãn mác.Hs chú ý theo dõi. Bao gồm: +Tên sản phẩm . +Hàm lượng chất tác dụng. +Dạng thuốc. Hs: Phân tích một số mẫu tên thuốc. Gv hướng dẫn hs quan sát và phân tich H 24. Hoạt động 2: Quan sát một số dạng thuốc. Gv hướng dẫn hs quan sát : a, Thuốc bột thấm nước. b, Thuốc bột hoà tan trong nước. c, Thuốc hạt. d, Thuốc sữa. e,Thuốc nhũ dầu. Hs quan sát , nhận xét. IV.Tổng kết: Gv liên hệ tính độc hại của thuốc đến con người và môi trường sinh thái, giáo dục tính cẩn thận , ý thức bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động. Hs tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của Gv. Ngày 5.10.2008. Chương II: Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Tiết 12: (Bài 15-16) Làm đất và bón phân lót-Gieo trồng cây nông nghiệp. I.Mục tiêu: -Mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất , bón phân lót cho cây trồng. -Sau khi học xong , hs có thể vận dụng để giúp đỡ gia đình. -Biết được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. II.Chuẩn bị: Nghiên cứu tài liệu tham khảo. III.Các hoạt động dạy học: (I),Làm đất nhằm mục đích gì? Hs nghiên cứu SGK, tìm hiểu mục đích của việc làm đất, trả lời: -Làm tơi xốp đất. -Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng. -Diệt cỏ dại. -Tạo đk cho cây trồng sinh trưởng. (II,)Các công việc làm đất. Gv: Hãy nêu các công việc làm đất mà em biết? Hs: 1,Cày đất. 2, Bừa và đập đất. 3, Làm luống. (III).Bón lót: Gv: Yêu cầu hs đọc SGK, tìm hiểu về bón lót. Hs: -Rải phân lên mặt ruộng theo hàng hay theo hốc. -Cày. - Bừa. - Lấp đất. (IV).Thời vụ gieo trồng: 1,Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Gv : căn cứ vào đâu mà người nông dân có thể gieo trồng hợp lí? Hs: Thảo luận, trả lời: -Căn cứ vào khí hậu, loại cây trồng, tình phát sinh sâu bệnhở mỗi địa phương. 2.Các vụ gieo trồng: Gv: ở địa phương em có những vụ gieo trồng nào? Hs: -Vụ đông xuân. -Vụ hè thu. - Vụ mùa. (V).Kiểm tra và xử lí hạt giống. Gv yêu cầu hs tìm hiểu SGK các biện pháp kiểm tra và xử lí hạt giống. Hs: Đọc SGK, tìm hiểu, thảo luận. 1,Mục đích của việc kiểm tra. 2,Mục đích và phương pháp xử lia hạt giống: -Kích thích hạt nảy mầm nhanh , diệt trừ sâu , bệnh phá hại. - Phương pháp xử lí: (VI).Phương pháp gieo trồng: 1,Yêu cầu kĩ thuật: Gv: yêu cầu hs đọc SGK, tìm hiểu các phương pháp gieo trồng. Hs: -Thời vụ. Mật độ. Khoảng cách , độ nông, sâu. 2.Phương pháp gieo trồng: -Cách gieo hạt . -Trồng bằng cây con. IV.Tổng kết: Gv chốt lại nội dung chính của bài , yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị thực hành. Ngày 6/10/2008 Tiết 13: ( Bài 17-18) Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm- Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt. I.Mục tiêu: -Hs tiến hành được các thí nghiệm xử lí hạt giống bằng nước ấm, biết cách xác định sức náy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt. II.Chuẩn bị: -Một bát hạt ngô. -Nhiệt kế. -Phích nước nóng. -Chậu, khay men. III.Tiến trình hoạt động: -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. -Bố trí công việc cho từng nhóm. -Nêu yêu cầu của bài thực hành: Thái độ, tinh thần, kết quả cần đạt.. -Qui trình thực hành( SGK). -Hs tiến hành thí nghiêm theo nhóm, xử lí kết quả. -Báo cáo thí nghiệm. IV.Tổng kết : -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. -Gv nhận xét kết quả của các nhóm. -Nhận xét tinh thần hăng say công việc của các thành viê

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_40_le_thi_nguyet_cam.doc