I. MỤC ĐÍCH: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
Chủ đề 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Chủ đề 3: Một số tính chất chính của đất trồng.
Chủ đề 4: Biện pháp, sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Chủ đề 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Chủ đề 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Chủ đề 7: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế trong trồng trọt ở địa phương và gia đình
3. Thái độ:
Có ý thức tự học, cũng cố lại kiến thức.
Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (40%) và TNTL (60%)
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra 45 phút - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 01/10/2012
Tiết: 10 Ngày dạy: 04/10/2012
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC ĐÍCH: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức :
Chủ đề 1: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
Chủ đề 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Chủ đề 3: Một số tính chất chính của đất trồng.
Chủ đề 4: Biện pháp, sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Chủ đề 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Chủ đề 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Chủ đề 7: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế trong trồng trọt ở địa phương và gia đình .
3. Thái độ:
Có ý thức tự học, cũng cố lại kiến thức.
Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (40%) và TNTL (60%)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Số câu hỏi
1 câu (5)
1 câu
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Chủ đề 2:
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
- Nắm được thành phần của đất trồng.
Số câu hỏi
1câu
(4)
1 câu
Số điểm
0,25đ
0,25đ
Chủ đề 3:
Một số tính chất chính của đất trồng.
- Biết được một số loại đất dựa vào độ pH.
- Biết được thế nào là độ phì nhiêu?
Liên hệ thực tế.
Số câu hỏi
3 câu
(1,2,3)
1câu
(13)
1 câu
(13)
4 câu
Số điểm
0,75đ
1,5đ
0,5đ
2,75đ
Chủ đề 4:
Biện pháp, sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Nắm được các biện pháp cải tạo đất trồng
Liên hệ thực tế
Số câu hỏi
1 câu
(15)
1 câu
(15)
1câu
Số điểm
(1đ)
0,5đ
1,5đ
Chủ đề 5:
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
- Phân biệt được các nhóm phân bón.
- Hiểu được tác dụng của phân bón.
- Liên hệ thực tế.
Số câu hỏi
3 câu
(7,8,9)
1câu
(14)
1 câu
(14)
4 câu
Số điểm
0,75đ
1đ
0,5đ
2,25đ
Chủ đề 6:
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Biết được thế nào là bón lót, bón thúc?
- Hiểu được ưu điểm của hình thức bón phân phun trên lá.
Liên hệ thực tế
Số câu hỏi
1câu
(16)
1 câu
(12)
1 câu
(16)
2 câu
Số điểm
1,5đ
(0,25đ)
0,5đ
2,25đ
Chủ đề 7:
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống.
- Hiểu được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Số câu hỏi
2 câu
(10,11)
2 câu
Số điểm
0,5đ
0,5đ
Tổng số câu
5câu
2câu
7câu
2câu
16 câu
Tổng số điểm
1,25đ
3đ
1,75đ
2,0đ
2,0đ
10,0đ
%
12,5%
30%
17,5%
20%
20%
100%
III. ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ):
Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái(A,B,C,D) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng( mỗi đáp án đúng đạt 0,25đ):
Câu 1. Đất chua là đất có:
A. pH 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
Câu 2. Đất kiềm là đất có:
A. pH 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
Câu 3. Đất trung tính là đất có:
A. pH 6,5; C. pH =6,6 – 7,5; D. pH > 7,5.
Câu 4. Phần lỏng của đất, thành phần chính là:
A. nước; B. Khí oxi; C. Cacbonic; D. Nitơ.
Câu 5. Nhiệm vụ của trồng trọt ở nước ta là:
A. trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và làm giấy;
B. phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt. cung cấp thịt, trứng cho con người;
C. phát triển nuôi thủy sản cung cấp cá, tôm, mực cho con người và xuất khẩu;
D. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
Câu 6. Phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Phân heo; B. Phân Kali C. Phân đạm D. Phân lân.
Câu 7. Phân nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?
A. Phân heo; B. Phân xanh C. Phân đạm D. Nitragin.
Câu 8. Bón phân bằng hình thức phun trên lá có ưu điểm là:
A. cây dễ sử dụng;
B. chỉ cần dụng cụ đơn giản;
C. phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất;
D. chỉ bón được lượng nhỏ phân bón.
TỰ LUẬN (6Đ):
Câu 13 (1,5đ): Độ phì nhiêu của đất là gì? Theo em, ngoài độ phì nhiêu của đất để cho cây trồng có năng suất cao cần phải có thêm điều kiện gì?
Câu 14 (1,5đ): Nêu tác dụng của phân bón? Em hãy cho biết khi bón phân cần chú ý đến vấn đề gì?
Câu 15(1.5đ): Nêu các biện pháp để cải tạo đất? Ở địa phương, em đã áp dụng những biện pháp cải tạo đất nào?
Câu 16 (1.5đ): Em hãy cho biết thế nào là bón lót, bón thúc? Em hãy kể một số loại phân bón thường dùng để bón lót, bón thúc?
IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A.Trắc nghiệm:
B. Tự luận:
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
1. A
2. D
3. C
4. A
5. B
6. D
7. A
8. C
9. D
10. A
11. C
12.A
+ Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng và các chất cần thiết cho cây trồng, đảm bảo cây trồng có năng suất cao.
+ Liên hệ thực tế: Phải có thêm điều kiện giống tốt, chăm sóc, thời tiết thuận lợi.
+ Phân bón có tác dụng: tăng độ phì nhiêu cho đất, giúp cây trồng có năng suất cao và chất lượng tốt.
+ Liên hệ thực tế: Chú ý đến liều lượng, chủng loại của các loại phân.
+ Các biện pháp để cải tạo đất:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân cho đất.
- Làm ruộng bậc thang.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
- Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh.
Liên hệ: Thường sử dụng các biện pháp ở địa phương em là: Cày sâu, bừa kĩ, bón phân cho đất, trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh, bón vôi.
+ Bón lót: là bón phân vào đất vào đất trước khi gieo trồng, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con, giúp cho cây dễ bén rễ.
+ Bón thúc: là bón phân vào đất trong thời gian sinh trưởng phát triển của cây. Nhằm cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
+ Liên hệ thực tế:
- Phân bón lót: phân kali, phân đạm, phân NPK
- Phân bón lót: phân chuồng, phân xanh, phân lân, rác.
8ý đúng * 5đ = 4,0đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
V. THOÁNG KEÂ KEÁT QUAÛ:
LỚP
TỔNG SỐ
ĐIỂM >5
ĐIỂM < 5
TỔNG SỐ
8, 9, 10
TỔNG SỐ
0, 1, 2, 3
7A1
7A2
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_10_kiem_tra_45_phut_nguyen_thi.doc