Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 23-29 - Hoàng Thị Phương

Hoạt động của giáo viên. Hoạt độngcủa học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy nêu phương pháp chọn lọc giống vật nuôI đang được áp dụng ở nước ta?

Muốn quản lý tốt giống vật nuôI cần phảI làm gì?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài

GV: Trong chăn nuôI muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng giống vật nuôI, người chăn nuôI phảI chọn những con đực tốt cho lai với con cáI tốt có thể cùng giống hoặc khác giống, sử dung con con lai để chăn nuôI lấy sản phẩm hoặc tiếp tục toạ giống mới. gọi là nhân giống vật nuôI để hiểu rõ hơn về phương pháp này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài hôm nay.

GV ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu kháI niệm chọn phối. Phân biệt phương pháp chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.

? Muốn đàn vật nuôI con (gia súc, gia cầm) có đặc điểm tốt của giống thì vật nuôI bố mẹ phảI như thế nào?

? Làm thế nào để phát hiện được con giống tốt?

? Sauk hi chọn được con đực, con cáI tốt thì người chăn nuôI tiếp tục làm gì để tăng số lượng vật nuôi?

? Theo em hiểu thế nào là chọn phối?

? Khi đã có giống vật nuôI tốt làm thế nào để tăng số lượng cá thể của giống tốt đó lên?

GV lấy ví dụ trong thực tế người ta hay cho giao phối với giống nhập ngoại.

? Trong chăn nuôI có mấy phương pháp chọn phối giống? Mục đích của các phương pháp này như thế nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.

? Nhân giống thuần chủng để làm gì?

? Mục đích của nhân giống thuần chủng ?

? Cho biết phương pháp nhân giống thuần chủng?

? Kêt quả của nhân giống thuần chủng?

? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kêt quả cao?

HS: Phương pháp chọn lọc hàng loạt.

Phương pháp kiểm tra năng suất

Muốn quản lý tốt giống vật nuôI phảI có chính sách chăn nuôI tốt, đăng ký quốc gia, phân vúng chăn nuôI, quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôI gia đình.

HS: Nghe.

HS: Ghi đầu bài vào vở.

HS: Vật nuôI bố mẹ phảI là giống tốt.

HS: PhảI qua chọn lọc.

HS: PhảI ghép đôI cho sinh sản.

HS: Người chăn nuôI chọn con đực, con cáI tốt ghép đôI cho sinh sản gọi là chọn phối.

HS: Chọn con đực và con cáI tốt cho cho giao phối để sinh con.

HS: Có 2 phương pháp chon phối giống.

- Chọn phối cùng giống là cho con đực và con cáI cùng giống giao phối với nhau để tăng số lượng cá thể giống đó lên.

- Chọn phối khác giống nhằm mục đích tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 giống khác.

HS: Hình thức chọn phối cùng giống.

HS:

- Tăng số lượng cá thể.

- Củng cố đặc điểm tốt của giống.

HS: Chọn cá thể đực cáI tốt của giống cho giao phối để sinh con.Chọn con tốt trong đàn con nuôI lớn lại tiếp tục chọn.

HS: Tăng số lượng cá thể. Củng cố chất lượng giống.

HS: Trả lời.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 23-29 - Hoàng Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / / 2011 Tiết 23 : Bài 32 Sinh trưởng và phát dục của giống vật nuôi. A.Mục tiêu. - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của giống vật nuôI. - Biết được đặc điểm của sự sinh truởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu Được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. B.Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh phóng to, các số liệu tham khảo, phiếu học tập phục vụ cho học tập. + Học sinh: Bài cũ, tìm hiểu quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôI ở gia đình em. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ? Em hiểu thế nào là giống vật nuôI? Cho ví dụ. ? Giống vật nuôI có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV: Sự phát triển của vật nuôI từ lúc còn là hợp tử đến lúc thành cá thể non đến trưởng thành rồi già cỗi diễn ra rất phức tạp luôn tuân theo những quy luật nhất định. Giờ học hôm nay chúng ta đI tìm hiểu rõ hơn về quá trình này. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 3: Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. a.Sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn. GV yêu cầu học sinh đọc sơ đồ 8 trang 87 SGK. GV treo bảng 29 lên cho học sinh đọc. ? Quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôI diễn ra như thế nào? ? Tìm ví dụ về sinh truởng và phát dục theo giai đoạn của con gà? b. Sự phát dục không đồng đều. - GV treo bảng 30 SGK hướng dẫn học sinh đọc. ? Giai đoạn bào thai, khối lượng bào thai tăng bao nhiêu lần? ? Giai đoạn từ sơ sinh đến trưởng thành, khối lượng tăng bao nhiêu lần? ? Sự tăng trọng ở hai giai đoạn có giống nhau không? GV lấy ví dụ: Con gà trong mấy tuần đầu thì lớn nhanh hơn những tuần tiếp theo. Con lợn cũng vậy. ? Vậy sự tăng trọng ở vật nuôI có đều hay không? GV bổ xung. - Khả năng tăng trọng: vật nuôI non tăng nhanh, đến lúc trưởng thành tăng chậm lại, sau không tăng nữa. - không đồng đều về sự phát triển các cơ quan bộ phận: con non xương phát triển nhanh, càng lớn cơ càng phát triển nhanh, xương phát triển chậm lại. c. Sinh trưởng và phát dục theo chu kì. GV đưa bảng phụ. Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Hãy điền các đặc điểm sinh trưởng và phát triển vào ô trống. ? Làm bài tập trong SGK. Hoạt động 5: Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV treo bảng 28 SGK. ? NuôI thật tốt con lợn ỉ có thể tăng khối lượng bằng con lơn lanđơ rat không? tại sao? ? Muốn chăn nuôI có năng suất cao ta phảI làm gì? ? Vậy yếu tố nào tạo nên năng suất? HS: Giống vật nuôI là những con vật có cùng nguồn gốc và đặc điểm di truyền. Ví dụ: con gà, con lợn, con ngan HS: Giống vật nuôI quyết định đến năng suất(số lượng) và chất lượng của sản phẩm vật nuôi. HS: Nghe HS: Theo dõi sơ đồ. HS đọc. HS: Theo các giai đoạn khác nhau. HS: PhôI trong trứng phát triển phôI trong trứng( 21 ngày)gà con (1 đến 6 tuần) gà dò(7 đến 8 tuần)gà trưởng thành HS: Đọc HS: Khối lượng bào thai tăng 2500 lần. HS: Khối lượng tăng 200 lần. HS: không giống nhau giai đoạn bào thai tăng nhanh hơn. HS: Không đều. HS: Quan sát bảng phụ. HS: Lmà bài tập. HS: làm bài tập trong SGK. HS: Quan sát. HS: Không do gien di truyền quyết định HS: PhảI có giống tốt kỹ thuật nuôI tốt. HS: Yếu tố giống( yếu tố di truyền) + yếu tố ngoại hình( thức ăn chăm sóc). D: Củng cố – Dặn dò: Củng cố: GV gọi một vài học sinh đọc phần “ ghi nhớ” SGK. GV tổng kết bài bằng các câu hỏi và gọi học sinh trả lời. Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập ở vở bài tập. Đọc trước bài 33 SGK. Ngày dạy / / 2011 Tiết 24: Bài 33. Một số phương pháp chon lọc và quản Lí giống vật nuôi. A. Mục tiêu. - GiảI thích được kháI niệm về chọn giống vật nuôi. - Hiểu được phương pháp chon lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi. - Trình bày được ý nghĩa vai trò các biện pháp quản lý tốt giống vật nuôi. - Có thể vận dụng vào thực tế địa phương em. B. Chuẩn bị. Giáo viên: Bài soạn, kẻ bảng 32, 33 SGK. Học sinh: Bài cũ, tìm hiểu bài trước ở nhà. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiêmt tra bài cũ. ? Nêu kháI niệm về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. ? Cho biết yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV: Muốn chăn nuôI đạt kết quả cao, người chăn nuôI phảI duy trì phương pháp chon lọc để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho cơ thể thế hệ sau và loại bỏ những con có nhược điểm công việc đó gọi là gì thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 40. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 3: Thế nào là chọn lọc giống vật nuôi. GV cho học sinh tìm hiểu SGK Ví dụ gia đình em nuôI lợn khi nó cho con gia đình em sẽ chọn con to khoẻ ăn tốt để lại nuôi. ? Theo em hiểu thế nào là hình thức chọn lọc ? ? Mục đích chọn lọc giống vật nuôI để làm gì? GV cho học sinh tìm hiểu bảng 32, 33 sgk. ? muốn chọn lợn, gà tốt thì chọn như thế nào? ? Chon lọc giống vật nuôI là gì? Hoạt động 4: Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi. a.Thế nào là chọn lọc hàng loạt. GV cho học sinh đọc thông tin trong SGK. ? Người ta căn cứ vào đâu để chọn lọc hàng loạt? GV nêu ví dụ căn cứ vào tiêu chuẩn từng giống lợn, trong đàn lợn những con nào đạt tiêu chuẩn thì chọn lọc để nuôI hàng loạt. b. Phương pháp kiểm tra năng suất. ? Thế nào gọi là kiểm tra năng suất. GV phương pháp kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt nhưng khó thực hiện hơn. Hoạt động 5: Mục đích và những công việc quản lý giống vật nuôi. ? quản lý giống vật nuôI nhằm mục đích gì? ? cho biết các biện pháp quản lý giống vật nuôi? HS: Người ta gọi sự tăng khối lượng của các con vật là sự sinh trưởng của vật nuôi HS: Yếu tố giống. HS: Nghe. HS ghi đầu bài vào vở. HS đọc SGK. Chọn lọc là hình thức nhân tạo do con người tiến hành nhằm giữu lại những vật nuôI tốt nhất, phù hợp với yêu cầu sản xuất để làm giống. HS: Chọn những con có ngoại hình đẹp khả năng sản xuất cao đáp ứng được mục đích của người chăn nuôi. HS: Tìm hiểu bảng 32, 33 sgk HS: Căn cứ vào mục đích chăn nuôI để chọn những con vật nuôI đực và cáI giữ lại gọi là chọn giống vật nuôi. HS đọc thông tin. HS: Người ta căn cứ vào mục đích sản xuất, chỉ tiêu kỹ thuật của từng con vật từng thời kỳ rồi chọn và nuôI đồng loạt. HS: Những con giống nào được chọn lọc sẽ nuôI dưỡng một thời gian khoảng 6 tháng, với điều kiện như nhau rồi căn cứ vào tiêu chuẩn lợn giống chọn và giữu lại những con tốt nhất để làm giống gọi là kiểm tra năng suất. HS: Để giữ vững và nâng cao chất lượng giống vật nuôi. HS: Trả lời theo SGK. D: Củng cố – Dặn dò. Củng cố: GV gọi vài học sinh đọc ghi nhớ GV tổng kết bài và goi học sinh trả lời câu hỏi. Dặn dò . Về nhà học bài và làm bài tập. Tìm hiểu thực tế địa phương em trong việc chon giống vật nuôi. Đọc trước bài34 SGK. Ngày dạy / / 2011 Tiết 25 : Bài 34. Nhân giống vật nuôi. A. Mục tiêu. - Biết được thế nào là phương pháp chon phối và phương pháp chọn phối vật nuôi. - Hiểu được kháI niệm về nhân giống thuần chủng vật nuôi. B. Chuẩn bị. giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh một số gia súc gia cầm quen thuộc. Học sinh: Bài cũ, tìm hiểu về biện pháp nhân giống vật nuôI ở địa phương em. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy nêu phương pháp chọn lọc giống vật nuôI đang được áp dụng ở nước ta? Muốn quản lý tốt giống vật nuôI cần phảI làm gì? Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV: Trong chăn nuôI muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng giống vật nuôI, người chăn nuôI phảI chọn những con đực tốt cho lai với con cáI tốt có thể cùng giống hoặc khác giống, sử dung con con lai để chăn nuôI lấy sản phẩm hoặc tiếp tục toạ giống mới.. gọi là nhân giống vật nuôI để hiểu rõ hơn về phương pháp này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu kháI niệm chọn phối. Phân biệt phương pháp chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống. ? Muốn đàn vật nuôI con (gia súc, gia cầm) có đặc điểm tốt của giống thì vật nuôI bố mẹ phảI như thế nào? ? Làm thế nào để phát hiện được con giống tốt? ? Sauk hi chọn được con đực, con cáI tốt thì người chăn nuôI tiếp tục làm gì để tăng số lượng vật nuôi? ? Theo em hiểu thế nào là chọn phối? ? Khi đã có giống vật nuôI tốt làm thế nào để tăng số lượng cá thể của giống tốt đó lên? GV lấy ví dụ trong thực tế người ta hay cho giao phối với giống nhập ngoại. ? Trong chăn nuôI có mấy phương pháp chọn phối giống? Mục đích của các phương pháp này như thế nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng. ? Nhân giống thuần chủng để làm gì? ? Mục đích của nhân giống thuần chủng ? ? Cho biết phương pháp nhân giống thuần chủng? ? Kêt quả của nhân giống thuần chủng? ? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kêt quả cao? HS: Phương pháp chọn lọc hàng loạt. Phương pháp kiểm tra năng suất Muốn quản lý tốt giống vật nuôI phảI có chính sách chăn nuôI tốt, đăng ký quốc gia, phân vúng chăn nuôI, quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôI gia đình. HS: Nghe. HS: Ghi đầu bài vào vở. HS: Vật nuôI bố mẹ phảI là giống tốt. HS: PhảI qua chọn lọc. HS: PhảI ghép đôI cho sinh sản. HS: Người chăn nuôI chọn con đực, con cáI tốt ghép đôI cho sinh sản gọi là chọn phối. HS: Chọn con đực và con cáI tốt cho cho giao phối để sinh con. HS: Có 2 phương pháp chon phối giống. Chọn phối cùng giống là cho con đực và con cáI cùng giống giao phối với nhau để tăng số lượng cá thể giống đó lên. Chọn phối khác giống nhằm mục đích tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 giống khác. HS: Hình thức chọn phối cùng giống. HS: Tăng số lượng cá thể. Củng cố đặc điểm tốt của giống. HS: Chọn cá thể đực cáI tốt của giống cho giao phối để sinh con.Chọn con tốt trong đàn con nuôI lớn lại tiếp tục chọn. HS: Tăng số lượng cá thể. Củng cố chất lượng giống. HS: Trả lời. D: Củng cố – Dặn dò: + Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV nêu câu hỏi các phần để học sinh trả lời. + Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK. Đọc trước bài 35. - Sưu tầm tranh ảnh giống vật nuôi. Ngày dạy / 11/ 2011 Tiết 28 : Bài 35 .Thực hành Nhận biết và chọn lọc số gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.. A. Mục tiêu. - Phân biệt đặc điểm, nhớ tên một số gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật. - Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng loại tốt. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường. B . Chuẩn bị . Giáo viên: bài soạn, tranh ảnh mẫu vật về một số loại gà trong nước. Học sinh: bài cũ, tìm hiểu một số loại gà ở gia đình em. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Bài mới. Giáo viên kiêm rtra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu mục tiêu bài học. Giáo viên hcia nhóm thực hành Hai nhóm thực hiện khác nhau trong cùng một thời gian. Nhóm 1: Học sinh quan sát ngoại hình( tranh ảnh mẫu vật,) đặc điểm tóm tắt ngoại hình. Học sinh nhận biết một số giống gà vào phiếu học tập. Nhóm 2: Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa hai xương háng và đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái và xương háng của gà mái nhận xét vào phiếu học tập. Bảng 1: Nhận dạng một số gà( nhóm 1) TT Hình dáng toàn thân Màu sắc lông gà Đầu gà (mào, tai) Chân(to, nhỏ, cao, thấp) - Tên giống gà - Hướng SX 1 - gà lơ ro - Hướng trứng 2 - gà hồ - Hướng thịt, trứng 3 - Gà phi mít - Hướng thịt 4 - gà ri - Hướng thịt, trứng Bảng 2: Cách đo chọn gà mái đẻ trứng tốt( nhóm 2) Tên giống vật nuôi Cách đo Kết quả đo( cm) Rộng háng Rộng XLH Nhận xét kết quả A. Đo khoảng cách giữa hai xương háng b. Đo khoảng cách giữa xương lưỡi háI và xương háng. 3: Đánh giá tiết thực hành. Sau khi hai nhóm làm bài tập thực hành`. GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, học sinh góp ý nhận xét. Cuối cùng gv đánh giá, nhận xét cho điểm. 4: Công việc về nhà. Chuẩn bị các tranh ảnh về giống lợn để tiết sau thực hành. Ngày dạy / 11/ 2011 Tiết 29: Bài 36 Thực hành Nhận xét một số giống lợn quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. A Mục tiêu. - Nêu tên và đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuôI ở địa phương - Biết dùng thước dây đo chiều dài thân và vòng ngực để biết chu kỳ vòng ngực của lợn - Rèn tính cẩn thận, nhận dạng, phân biệt lợn. - Biết giữ gìn vệ sinh kỷ luật trong giờ thực hành. B. Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn, sưu tầm tranh ảnh mẫu vật về các giống lợn. + Học sinh: Bài cũ, tìm hiểu về lợn và sưu tầm tranh ảnh về lợn. C.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp. 2.Bài mới. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chia lớp thành 2 nhóm độc lập để làm việc. Nhóm 1: Quan sát hình ảnh SGK, đọc nội dung trang 97 sgk, điền vào bảng sau Các chỉ tiêu Các giống lợn Các giống lợn Các giống lợn Các giống lợn Lợn ỉ Lợn móng cái Lợn đại bạch Lợn lan đơ rat Lông, da Tai Mắt, mõm Kết cấu toàn thân(đầu,cổ, mình, chân) Nhóm 2: Quan sát hình 62, đọc trang 98 sgk, GV hướng dẫn học sinh làm thực hành ghi kết quả vào phiếu học tập Tên giống vật nuôi Cách đo Kết quả Thử tính khối lượng con vật VD: Lợn lan đơ rát Dài thân Vòng ngực GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành Nhận xét, kết luận những kiến thức cơ bản 3: Đánh giá kết quả thực hành. Tinh thần tháI độ trong giờ thực hành. Kết quả trên phiếu học tập và báo cáo trước lớp(6 điểm) Giữ gì vệ sinh trật tự(2 điểm) 4: Công việc về nhà. Đọc trước bài 37 Ghi lại tên các loại thức ăn thường dùng cho trâu bò, gà vịtăn hàng ngày.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_23_29_hoang_thi_phuong.doc
Giáo án liên quan