I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
2.Thái độ:
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Giáo Viên:
Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 44, SGK và nghiên cứu nội dung bài 27
b.Học Sinh:
- Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng?
Câu 2: ở địa phương em trồng rừng thường trồng bằng cây có bầu hay cây bằng dễ trần? Tại sao?
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25, Bài 27: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng - Hoàng Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/11/2011
Ngày dạy : 28/11/2011
Tuần 16:
Tiết: 25
bài 27: chăm sóc cây rừng sau khi trồng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
2.Thái độ:
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Giáo Viên:
Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 44, SGK và nghiên cứu nội dung bài 27
b.Học Sinh:
Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng?
Câu 2: ở địa phương em trồng rừng thường trồng bằng cây có bầu hay cây bằng dễ trần? Tại sao?
3.Bài mới:
HĐ1.Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cần giải thích một số điểm.
+ Sau khi trồng rừng
+ Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán
GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?
HS: Trả lời.
Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm?
HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần.
I. Thời gian và số lần chắm sóc.
1.Thời gian.
- Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
2. Số lần chăm sóc.
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần.
HĐ2.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt.
HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu
GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc.
GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc.
- Mục đích và cách dào bảo vệ.
- Cách phát quang và mục đích của nó.
GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa?
HS: Trả lời
GV: Mục đích của việc bón phân là gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào?
HS: Trả lời
II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
* Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau:
1.Làm dào bảo vệ:
- Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng.
2.Phát quang.
- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng.
3.Làm cỏ.
- Không để cỏ dại ăn mất màu
- Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m.
4. Sới đất vun gốc cây.
- Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất.
5.Bón phân.
- Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng
6.Tỉa và dặm cây.
- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa
4.Củng cố.
-GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại.
5.Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 28 chuẩn bị hình vẽ SGK
Ngày 28/11/2011
Duyệt của tổ trưởng
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_25_bai_27_cham_soc_cay_rung_sau.doc