Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Chu Thị Quyên

I. Mục tiêu:HS

- Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

- Biết được các mục đích , biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng.

II. Chuẩn bị :

GV : Yêu cầu học sinh sưu tầm những bức tranh rừng bị tàn phá.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 phút

* Đề bài

 ? Nêu các biện pháp để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.

Đáp án và biểu điểm

 (4 điểm)+ Rừng đã khai thác trắng : Trồng rừng để phục hồi lại rừng , trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.

 (2điểm)+ Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn : Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng các biện pháp sau:

 (1điểm) - Chăm sóc gieo cây giống : Làm cỏ , xới đất , bón phân quanh gốc. Trong khai thác dần , giữ lại 40 đến 50 cây giống tốt trên 1ha.

 ( 1điểm)- Phát dọn cây cỏ hoang dại để hạt dễ nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi .

 ( 1 điểm)- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít cây tái sinh và không có cây gieo giống.

( 1điểm chấm chữ viết) .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Chu Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. I. Mục tiêu:HS - Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Biết được các mục đích , biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng. II. Chuẩn bị : GV : Yêu cầu học sinh sưu tầm những bức tranh rừng bị tàn phá. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra 15 phút * Đề bài ? Nêu các biện pháp để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng. Đáp án và biểu điểm (4 điểm)+ Rừng đã khai thác trắng : Trồng rừng để phục hồi lại rừng , trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. (2điểm)+ Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn : Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng các biện pháp sau: (1điểm) - Chăm sóc gieo cây giống : Làm cỏ , xới đất , bón phân quanh gốc. Trong khai thác dần , giữ lại 40 đến 50 cây giống tốt trên 1ha. ( 1điểm)- Phát dọn cây cỏ hoang dại để hạt dễ nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi . ( 1 điểm)- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít cây tái sinh và không có cây gieo giống. ( 1điểm chấm chữ viết) . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. GV? Em hãy cho biết tình hình rừng hiện nay ở nước ta. HS : GV? Cho biết tác hại của phá rừng. HS : GV : Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ rừng. GV? Em hãy cho biết mục đích của bảo vệ rừng HS : GV? Theo các em hoạt động nào của con người được coi là xâm hại tài nguyên rừng. HS : GV? HS tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào . GV? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khoanh nuôi phục hồi rừng. GV? Hãy cho biết mục đích của khoanh nuôi phục hồi rừng. HS : GV ? Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. HS : GV? Hãy nêu các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng. HS : GV? Em cho biết vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không. Tại sao? HS : Hoạt động 4 : Tổng kết bài dạy. GV : Hệ thống bài dạy – HS đọc ghi nhớ. GV? Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi , phục hồi rừng ở nước ta. I. ý nghĩa. - Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Bảo vệ rừng. 1. Mục đích. - Giữ gìn tài nguyên thực vật , đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất. 2. Biện pháp. - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng - Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể. - Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng. 1. Mục đích : - Tại hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao . 2. Đối tượng khoanh nuôi. - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Đồng cỏ , cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm. 3. Biện pháp . - Bảo vệ : Cấm chăn thả gia súc. - Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung. -Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn. 4. Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi: 1,2,3 sgk trang 77.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_25_bao_ve_va_khoanh_nuoi_rung_c.doc