Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 15-45 - Nguyễn Thị Thêm

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta.

- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống.

- Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK

 - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức 1/:

 

doc71 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 15-45 - Nguyễn Thị Thêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Chương II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Bài 15 LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể. - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình 25, 26 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học. Quy trình đầu của việc làm đất – tạo ĐK cho cây phát triển tốt ngay từ khi gieo hạt. HĐ1.Tìm hiểu mục đích của việc làm đất. GV: Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng – mềm ) GV: Làm đất nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV:Chốt lại HĐ2.Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất. GV: làm đất bao gồm những công việc gì? HS:- Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống. GV: Cày đất có tác dụng gì? HS: Trả lời GV: Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu. HS: Trả lời GV: Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đập đất. GV: Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống. HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót. GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích của bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón lót. HS: Trả lời Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình. - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc. - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới. GV: Giải thích ý nghĩa các bước tiên shành bón lót 1/ 10/ 15/ 15/ 2/ I. Làm đất nhằm mục đích gì? - Mục đích làm đất: làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất. II. Các công việc làm đất. a. Cày đất: - Xáo chộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. b.Bừa và đập đất. - Làm cho đất nhỏ và san phẳng. c.Lên luống. - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển. - Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ III. Bón phân lót. - Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình. - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc. - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới. 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Gv: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố bài 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc và xem SGK Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 16 GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 1> Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? 2> Em hãy nêu quy trình bón lót? GV: Giới thiệu bài học - Gieo trồng là những vấn đề kỷ thuật rất phong phú HĐ1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng. GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ? HS: Trả lời,cây lúa,bắp,mì.... - GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian” *Lưu ý: Mỗi loại cây đều có thời vụ gieo trồng thích hợp, cho học sinh phân tích 3 yếu tố trong SGK- Phân tích. GV: Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK GV: Các vụ gieo trồng tập trung vào thời điểm nào? HS: Trả lời. GV: Em hãy kể tên các loại cây trồng ứng với từng thời gian. HS: Trả lời. GV: Cho học sinh kẻ bảng điền từ các cây đặc trương của 3 vụ. HĐ2: Kiểm tra và sử lý hạt giống. GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì? HS: Trả lời GV: Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào? HS: Trả lời GV: Sử lý hạt giống nhằm mục đích gì? HS: Trả lời 6/ 20/ 15/ - Cày đất: làm nhỏ đất, san phẳng - Bừa và đập đất - Lên luống chống úng dễ chăm sóc. - XĐ hướng - XĐ kích thước -> Đánh rãnh. I.Thời vụ gieo trồng. - Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ. 1) Căn cứ để xác định thời vụ: - Khí hậu - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5,trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp. - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai. -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau. - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau. II.Kiểm tra sử lý hạt giống. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống. - Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo. - Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5. 2.Mục đích và phương pháp sử lý hạt giống. - Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại. - Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất. 4.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng kết lại ý chính của bài học - Đánh giá giờ học - Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết sgk. 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 16 (Tiếp theo) GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? HĐ1.Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng. GV: Phân tích ý nghĩa các yêu cầu kỹ thuật làm rõ về mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. GV: Mật độ là số khóm, số hạt gieo trên một đơn vị diện tích HS: Trả lời GV: Độ nông sâu tuỳ theo loại cây TB từ 2-5cm. GV: Cho học sinh nêu những loại cây trồng có ở địa phương được gieo trồng bằng những phương pháp nào? GV: Em hãy nêu một số loại cây gieo hạt ở địa phương? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày và dài ngày lấy VD minh hoạ - Chỉ ra các công việc làm để có được cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ươm cây trong vườn. 5/ 35/ III.Phương pháp gieo trồng. 1.Yêu cầu kỹ thuật: - Đảm bảo các yêu cầu về thời vụ,mật độ khoảng cách và độ nông sâu. 2. Phương pháp gieo trồng. - Gieo hạt Cách gieo Ưu điểm Nhược điểm 1.Gieo vãi 2.Gieo hàng, hốc - Nhanh ít tốn công - Tiết kiệm hạt chăm sóc dễ - Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn - Tốn nhiều công - Trồng cây con - Ươm cây trong vườn-đem trồng - Trồng bằng củ, cành, hom. 4.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng kết lại ý chính của bài học - Đánh giá giờ học - Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK. 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 17 SGK. Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 17 THỰC HÀNH XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được,Hiểu được các cách sử lý hạt giống bằng nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngô) Bằng nước ẩm theo đúng quy trình. - Làm được các quy trình trong công tác sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước. - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, nhiệt kế, tranh vẽ quá trình sử lý hạt giống, nước nóng chậu, xô đựng nước, rổ. - HS: Đọc trước bài đem hạt lúa, ngô, nước nóng III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực hành của học sinh. HĐ1.GV giới thiệu bài học: GV: Chia nhóm và nơi thực hành. - Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt được - Làm thao tác sử lý hạt giống bằng nước ấm đối với hạt lúa, ngô. HĐ2.Tổ chức thực hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Giống, xô, rổ. - Phân công cho mỗi nhóm xử lý hai loại hạt, lúa ngô theo quy trình. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. * Bước 1: GV giới thiệu từng bước của quy trình xử lý hạt giống, nồng độ muối trong nước ngâm hạt có tỷ trọng. * Bước2: Học sinh thực hành theo nhóm đã được phân công tiến hành sử lý 2 loại hạt giống, lúa, ngô theo quy trình hướng dẫn. *Bước3: GV theo dõi quy trình thực hành của các nhóm để từ đó uốn nắn những sai sót của từng học sinh. 4.Củng cố: -Học sinh thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành. GV: Nhận xét giờ học 1/ 5/ 35/ 2/ I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. ( SGK ). II. Thực hiện quy trình thực hành: - Bước1.Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng. - Bước2.Rửa sạch các hạt chìm. - Bước3.Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. - Bước4.Ngâm hạt trong nước ấm 540C ( Lúa ) 400C ( ngô ) III.Đánh giá kết quả: 5. Hướng dẫn về nhà 1/: - Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học - Đọc và xem trước bài 18 chuẩn bị mẫu hạt giống lúa, ngô, vật liệu như xô, chậu, rổ để giờ sau thực hành. Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 18 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt giống. - Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, đĩa, khay, giấy thấm, vải khô thấm nước, kẹp. - HS: Đọc trước bài đem hạt lúa, ngô III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài thực hành. GV: Phân chia nhóm: - Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài làm được. Các thao tác để xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của một số hạt giống, ngô, lúa, đỗ. HĐ2.Tổ chức thực hành. - GV: Giới thiệu từng bước của quy trình thực hành và làm mẫu cho học sinh quan sát rõ quan hệ từng bước. - Cho học sinh thực hành theo nhóm trên hai loại giống đã được gieo theo quy trình. - Sau khi thực hành song các đĩa, khay hạt, được xếp vào nơi quy định bảo quản chăm sóc. 4.Củng cố: - Học sinh thu dọn vệ sinh, tự đánh giá kết quả thực hành - GV: Nhận xét đánh giá kết quả giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành. 2/ 2/ 36/ 2/ Bài 18 I. Quy trình thực hành. * Bước1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. ( Giảm đi ) Ngâm vào nước lã 24 giờ. * Bước2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay. * Bước3. Xếp hạt vào đĩa ( khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm. * Bước4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo 4 bước đã học - Đọc và xem trước bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 19 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc - Làm được các thao tác chăm sóc cây trồng. - Kỹ năng có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 19, chuẩn bị hình 29; 30 - HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sóc địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài học - Các biện pháp chăm sóc đối với cây trồng... HĐ2.Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun sới tỉa dặm cây. GV: Mục đích của việc dặm cây vun sới là gì HS: Nghiên cứu trả lời HĐ3.Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun sới GV: Mục đích của việc làm cỏ vun sới là gì? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh một số điểm cần chú ý khi làm cỏ, vun sới cây trồng. HĐ4.Tìm hiểu kỹ thuật tưới tiêu nước. GV: Nhấn mạnh. - Mọi cây trồng đều cần nước để vận chuyển dinh dưỡng nuôi cây nhưng mức độ, yêu cầu khác nhau. VD: Cây trồng cạn ( Ngô, Rau) - Cây trồng nước ( Lúa ) GV: Cho học sinh quan sát hình 30. GV: Khi Tưới nước cần những phương pháp nào? HS: Trả lời HĐ4. Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng. HS: Nhắc lại cách bón phân bài 9. GV: Nhấn mạnh quy trình bón phân, giải thích cách bón phân hoại. GV: Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây trồng? HS: Trả lời 3/ 10/ 10 10/ 10/ I. Tỉa, dặm cây. - ( SGK ) II. Làm cỏ, vun sới: - Mục đích của việc làm cỏ vun sới. + Diệt cỏ dại + Làm cho đất tơi xốp + Hạn chế bốc hơi nước, hơi mặn. Hơi phèn, chống đổ III. Tưới tiêu nước: 1. Tưới nước. - Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển. - Nước phải đầy đủ và kịp thời. 2.Phương pháp tưới. - Mỗi loại cây trồng đều có phương pháp tưới thích hợp gồm: + Tưới theo hàng vào gốc cây. + Tưới thấm: Nước đưa vào rãnh để thấm dần xuống luống. + Tưới ngập: cho nước ngạp tràn ruộng. + Tưới phun: Phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi. IV. Bón thúc. - Bón bằng phân hữu cơ hoại mục và phân hoá học theo quy trình. - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hệ thống lại yêu cầu, nội dung chăm sóc cây trồng HS: Nhắc lại 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 20 SGK - Chuẩn bị phóng to hình 31,32 SGK. Tuần:......... Ngày soạn: ....... / ...... /2008 Tiết:........... Ngày dạy: ........./ ...... /2008 Bài 20 THU HOẠCH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch - Kỹ năng có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ. HS1: Mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì? HS2: Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học HĐ1.Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản. GV: Nêu ra yêu cầu thu hoạch HS: Giải thích ý nghĩa các yêu cầu trên? GV: Nêu câu hỏi gợi ý quan sát hình vẽ SGK. HS: Trả lời đúng tên các phương pháp thu hoạch. HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản nông sản. GV: Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì? HS: Trả lời GV: Bảo quản nông sản tốt cần đảm bảo những điều kiện nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu các phương pháp bảo quản HS: Trả lời GV: Bảo quản lạch thường được áp dụng với nông sản nào? HĐ3.Tìm hiểu cách chế biến nông sản. GV: Nêu sự cần thiết của việc chế biến nông sản? HS: Thảo luận nhóm, trả lời. GV: Nhấn nhấn mạnh đặc điểm từng cách chế biến nêu VD? 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhấn mạnh mục tiêu bài học và các phương pháp của khâu thu hoạch chế biến nông sản. HS: Nhắc lại. 8/ 10/ 10/ 10/ 3/ 1. Làm cỏ, vun sới để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng, diệt trừ cỏ dại 2. Bón lót - Bón theo hàng, theo hốc I. Thu hoạch. 1.Yêu cầu: - Thu hoạch đúng độ chín, nhanh cẩn thận 2.Thu hoạch bằng phương pháp nào? a.Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt) b.Nhổ ( Su hào, sắn) c.Đào ( Khoai lang, khoai tây) d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải). II. Bảo quản. 1.Mục đích. - Bảo quản để hạn chế hao hụt về số lượng , giảm sút chất lượng nông sản. 2.Các điều kiện để bảo quản tốt. - Đối với các loại hạt phải được phơi, sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định. - Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát. - Kho bảo quản phải khô dáo, thoáng khí có hệ thống gió và được khử trùng mối mọt. 3.Phương pháp bảo quản. - Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín. - Bảo quản lạnh: To thấp vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động giảm sự hô hấp của nông sản. III. Chế biến. 1.Mục đích. - Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. 2.Phương pháp chế biến. - Sấy khô, đóng hộp, muối chua chế biến thành bột. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 21 SGK. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần:.12. Ngày soạn: 10 / 11./2008 Tiết:..23. Ngày dạy: 11./ 11 /2008 Bài 21 LUÂN CANH, XEN CANH TĂNG VỤ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. - Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/G Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? GV: Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào cho VD? HĐ1.Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ. GV: Nêu ra ví dụ + Trên ruộng nhà em trồng lúa gì? + Sau khi gặt trồng tiếp cây gì? HS: Trả lời. GV: Rút ra nhận xét GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết? HS: Trả lời. GV: Đưa ra ví dụ: năm 1 trồng ngô, đậu từ tháng 1- 5, trồng lúa mùa chính từ 7- 12. Năm 2 trồng khoai lang từ tháng 12- 5..... GV: định nghĩa. GV:hãy cho biết người ta có thể tiến hành các loại hình luân canh nào? HS: trả lời. GV: chốt lại. GV: Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết? HS: nêu GV:Nhấn mạnh 3 yếu tố: Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng độ sâu của rễ và tính chịu bóng râm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quả GV: Ở địa phương em trồng được mấy vụ trên năm? HS: trả lời. GV: kết luận. HĐ2.Tìm hiểu về tác dụng của luân canh.. GV: Nêu câu hỏi về tác dụng của phương pháp luân canh để làm gì? HS: trả lời GV: Tác dụng của phương pháp xen canh như thế nào? HS: trả lời GV: Tăng vụ góp phần làm gì? HS: Dựa vào nhóm từ trong SGK để trả lời điền vào chỗ trống của từng phương pháp canh tác. 20/ 10/ 3/ 1> Hạn chế sự hao hụt, giảm sút về chất lượng. - Các cách bảo quản ( thông thoáng, kín, lạnh ). 2> Các cách chế biến nông sản: sấy khô, chế biến thành bột muối chua. I. Luân canh,xen canh tăng vụ. - Là những phương thức canh tác phổ biến trong sản xuất. 1. Luân canh - Tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Tiến hành theo quy trình: + Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. + Luân canh giữa cây trên cạn và cây dưới nước. 2.Xen canh. - Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích chất dinh dưỡng, ánh sáng 3.Tăng vụ. - Là tăng số vụ diện tích đất trong một năm. II.Tác dụng của luân canh, xen canh tăng vụ. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. - Xen canh sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng và giamt sâu bệnh. - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. 4.Củng cố: GV: Gọi 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học. GV: Tổng kết đánh giá giờ học 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Ôn tập lại chương II sách giáo khoa. - Đọc và xem trước phần ôn tập sách giáo khoa. Tuần:.12. Ngày soạn: 13 / 11./2008 Tiết:..24. Ngày dạy: 14./ 11 /2008 ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. - Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. - HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Câu hỏi Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt? Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng? Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chịn tạo giống? Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ? Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít? Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng? Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trươc skhi gieo trồng cây nông nghiệp. Câu 9: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con? Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng? Câu 11: Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế biến nông sản? liên hệ ở địa phương em. Câu12: ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái? Đáp án - Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò.cung cấp LT TP cho con người,nguyên liệu cho CN,nông sản để XK. - Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm vụ ( 1,2,4,6 ) SGK.+SX nhiều lúa,ngô,khoai,sắn để đảm bảo đủ ăn có dự trữ XK. +Trồng cây rau, đậu, vừng, mè làm thức ăn. +Trồng cây cung cấp nguyên liệu cho nhà maý chế biến + Nguyên liệu để XK. - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí. - Vai trò của phân bón: tác động đến chất lượng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng xuất cao. - Sử dụng đúng liều lượng - Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng. - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng. - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. - Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp. - Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học. - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại. - Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc. - Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh. * ưu điểm: cây con lâu, nhiều công *Nhược điểm: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó - Tỉa, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng. - Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước. - Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Thu hoạch để đảm bảo số lượng, chất lượng nông sản. - Bảo quản để hạn chế sự hao hụt, chất lượng nông sản. - Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản. - Phân bón làm tăng năng xuất cây trồng 4.Củng cố: GV: Tóm tắt sơ đồ minh hoạ GV: Treo tranh sơ đồ phóng to. HS: Quan sát thảo luận Nhận xét đánh giá giờ học Tuần:.13. Ngày soạn: 17 / 11./2008 Tiết:..25. Ngày dạy: 18./ 11 /2008 BÀI 22:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_15_45_nguyen_thi_them.doc