1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức :
- Nêu một số đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuôi ở nước ta
- Biết dùng thước dây để đo kích thước các chiều
1.2 Kĩ năng :
- Phân biệt được đặc điểm, nhớ được tên một số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh, ảnh, mẫu vật.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
1.3 Thái độ:
- Rèn ý thức chính xác , khoa học
- Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Quy trình các bước thực hành.
- Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, mô hình lợn, phiếu học tập
3.2. Học sinh: Tìm hiểu cách nhận biết một số giống lợn chăn nuôi ở địa phương, đọc trước nội dung bài thực hành, mẫu báo cáo thực hành.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 29, Bài 36: Thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều - Lâm Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:29
Tuần ( CM): 25.
Ngày dạy:............
Bài 36: THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT
NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức :
- Nêu một số đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuôi ở nước ta
- Biết dùng thước dây để đo kích thước các chiều
1.2 Kĩ năng :
- Phân biệt được đặc điểm, nhớ được tên một số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh, ảnh, mẫu vật.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
1.3 Thái độ:
- Rèn ý thức chính xác , khoa học
- Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn. Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Quy trình các bước thực hành.
- Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, mô hình lợn, phiếu học tập
3.2. Học sinh: Tìm hiểu cách nhận biết một số giống lợn chăn nuôi ở địa phương, đọc trước nội dung bài thực hành, mẫu báo cáo thực hành.
4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS
4.2. Kiểm tra miệng: 3’
GV nhận xét kết quả thực hành ở tiết trước.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV:Giới thiệu
GV: Ở tiết trước các em đã biết cách chọn giống gà. Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em cách chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Từ đó dự đoán khối lượng của vật nuôi
HS: ghi tựa bài học
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn các bước thực hành.(10p)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức:GV giới thiệu nội dung thực hành.
- Kỹ năng: HS lắng nghe, ghi chép
( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp, giảng giải.
- Phương tiện dạy học: tranh ảnh một số giống lợn sgk
(3) Các bước của họat động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
B1:GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Chia nhóm, phát dụng cụ, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, trật tự, cẩn thận
B2:Hướng dẫn kỹ thuật bài thực hành
GV: Giới thiệu hình 61/ 97 Sgk
GV: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu một số đặc điểm lông, da, tai, hướng sản xuất, của một số giống lợn Lanđrat, Đại Bạch, Móng Cái.
HS: Quan sát hình. Đọc Sgk nhận biết được đặc điểm của các giống heo trên
- Lanđrat: lông cứng, da trắng tuyền, tai to rủ xuống phía trước, hướng nạc
- Lợn Đại Bạch: lông cứng, da trắng, tai to rủ xuống phía trước, kiêm dụng nạc – mỡ
- Lợn Móng Cái: lông đen và trắng hình yên ngựa, tai đứng, hướng nạc – mỡ.
GV: Giới thiệu hình 62/ 98 Sgk
GV: Hướng dẫn HS cách đo chiều dài than và vòng ngực trên mô hình lợn bằng thước dây
HS: Quan sát và nắm cách đo
GV: Giới thiệu: Biết một số chiều đo có thể dự đoán trong lượng (Kg) của vật (P) bằng công thức:
P (kg)= [vòng ngực (m)]2 x dài thân (m)] x 87,5
P (kg) = VN – 37 (+,- 3->5)
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Tranh ảnh (sgk)
- Mô hình lợn
- Thước dây
II. Quy trình thực hành:
Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình
- Hình dạng chung:
- Màu sắc lông, da:
Bước 2: Đo một số chiều đo
HOẠT ĐỘNG 3: HS Thực hành theo qui trình và đánh giá kết quả (20p)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình
+ Dự đoán khối lượng của vật nuôi qua đo kích thước các chiều.
+ Đánh giá kết quả đạt được của học sinh.
- Kĩ năng:
+ Phân biệt được đặc điểm, nhớ được tên một số giống lợn nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh, ảnh.
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
- Phương tiện dạy học: như 3.1
(3) Các bước của họat động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
B1:
GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đo một số chiều trên mô hình lợn và dự đoán trọng lượng theo công thức.
Lưu ý: các chiều đo tính bằng đơn vị m
HS: Hoạt động nhóm.Thực hành theo qui trình và sự hướng dẫn của giáo viên. Ghi nhận kết quả.
GV:Quan sát, theo dõi, sửa chữa, uốn nắn, nhắc nhở học sinh cẩn thận, chính xác
B2: Đánh giá kết quả
GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành và vệ sinh cá nhân.
Từng nhóm tự đánh giá kết quả thực hành, kỹ thuật thao tác.
HS: Thu dọn và làm vệ sinh. Tự đánh giá kết quả của nhóm
GV: Nhận xét. Tuyên dương
III. Thực hành
HS thực hành
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 Tổng kết:
* GV nhận xét cuối buổi thực hành
*GV yêu cầu HS tìm khối lượng của đàn lợn có các kích thước sau:
Dài thân (cm)
67
77
84
87
92
98
Vòng ngực (cm)
64
75
81
84
88
96
Khối lượng (Kg)
5.2 Hướng dẫn học tập:
– Đối với bài học ở tiết học này:
+ HS xem lại bài TH và ứng dụng kiến thức vào thực tiển SX.
– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
- Xem tröôùc baøi 37. Thức ăn vật nuôi
+ Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
+ Quan sát thức ăn của một số loại vật nuôi ở địa phương em?
6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_29_bai_36_thuc_hanh_nhan_biet_m.doc