A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi. Nêu được những điều kiện cơ bản để được công nhận là một giống vật nuôi.
- Nêu và lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
2. Kĩ năng.
- Phân loại được giống vật nuôi
3. Thái độ.
- yêu thích nghề chăn nuôi
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên.
2. Học sinh.
C. Phương pháp dạy học
- Nờu và giải quyết vấn đề.
D.Tổ chức giờ học
* Khởi động (8 phút)
1. Kiểm tra
?Nêu vai trò của ngành chăn nuôi? Nhiệm vụ của nganh chăn nuôi ở nước ta?
2. Giới thiệu bài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ lẫn nhau phát triển. Ngành chăn nuôi đã hỗ trợ cho chúng ta rất nhiều sản phẩm. Bài học này các em sẽ biết được khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 32, Bài 31: Giống vật nuôi (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/1/2013.
Ngày giảng: 22/1/2013.
Tiết 32 - Bài 31: giống vật nuôi
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi. Nêu được những điều kiện cơ bản để được công nhận là một giống vật nuôi.
- Nêu và lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
2. Kĩ năng.
- Phân loại được giống vật nuôi
3. Thái độ.
- yêu thích nghề chăn nuôi
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên.
2. Học sinh.
C. Phương phỏp dạy học
- Nờu và giải quyết vấn đề.
D.Tổ chức giờ học
* Khởi động (8 phút)
1. Kiểm tra
?Nêu vai trò của ngành chăn nuôi? Nhiệm vụ của nganh chăn nuôi ở nước ta?
2. Giới thiệu bài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ lẫn nhau phát triển. Ngành chăn nuôi đã hỗ trợ cho chúng ta rất nhiều sản phẩm. Bài học này các em sẽ biết được khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại giống vật nuôi. (20 phút)
- Mục tiêu:
+ Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ.
+ Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi. Nêu được những điều kiện cơ bản để được công nhận là một giống vật nuôi.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 51, 52, 53. GV yêu cầu HS trình bày đặc điểm của giống vật nuôi Vịt cỏ, Bò sữa Hà Lan, Lợn Lan đơ rát.
HS: quan sát vàảtình bày, HS khác bổ xung
GV: yêu cầu HS điền từ hình thành khái niệm giống vật nuôi
HS: cá nhân phát biểu, HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: kết luận
GV: hướng dẫn HS về nhà lấy ví dụ điền bảng SGK – Tr 84.
HS: lắng nghe hướng dẫn
GV: giới thiệu cách phân loại giống vât nuôi và lấy ví dụ minh hoạ cho HS.
HS: lắng nghe giới thiệu
? ở gia đình em có giống vật nuôi được phân loại theo cách nào?
HS: cá nhân trả lời, HS khác bổ xung.
GV: Yêu cầu HS về nhà tự đọc thêm điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. (12 phút)
- Mục tiêu:
+ Nêu và lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành.
GV: yêu cầu HS quan sát bảng 3 nghiên cứu thông tin và trình bày vai trò của giống đến năng suất của một số giống vật nuôi.
HS: quan sát và nghiên cứu thông tin, trình bày vai trò của giống
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK, GV phân tích ví dụ.
HS: nghiên cứu và lắng nghe.
I. Khái niệm về giống vật nuôi.
1. Thế nào là giống vật nuôi?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con nguời tạo ra. Mỗi giống vật nuôI đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số luợng cá thể nhất định.
2. Phân loại giống vật nuôi.
- Theo địa lí: Lợn Móng Cái, bò vàng
Nghệ An.
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang
trắng, bò u
- Theo mức độ hoàn thiện của giống:
giống nguyên thuỷ, giống quá độ
- Theo hướng sản xuất: gà siêu trứng,
lợn lạc
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
( SGK – Tr 84)
IV. Vai trò của giống vật nuôi trong
chăn nuôi.
1. Giống vật nuôi quyết định đến
năng suất chăn nuôi.
2. Giống vật nuôi quyết định đến chất
lượng sản phẩn chăn nuôi
* Củng cố và hướng dẫn học bài ( 5 phút)
1. Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
? Thế nào là giống vật nuôi? phân loại giống vât nuôi theo cách nào?
2. Hướng dẫn học bài.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị trước bài 32: Sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_32_bai_31_giong_vat_nuoi_ban_ha.doc