Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (10’)
- GV: Lưu ý HS cẩn thận trong khi thực hành vì mô hình gà dễ bị vỡ.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết quy trình thực hành gồm những bước nào? Công việc cụ thể của từng bước?
Bước 1 : Nhận xét ngoại hình:
* Hình dáng toàn thân :
GV treo hình 55 phóng to Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng toàn thân và rút ra hướng sản xuất phù hợp.
* Màu sắc lông da :
GV treo hình 56, 57 hướng dẫn HS cách quan sát màu sắc lông da Yêu cầu HS phân biệt các loại gà qua màu sắc lông da.
* Các đặc điểm nổi bật : mào, tích, tai, chân
GV: Treo hình 58 phóng to Yêu cầu HS hướng dẫn HS quan sát và nhận xét sự khác nhau đặc điểm nổi bật của từng loại gà.
Bước 2 : Đo 1 số chiều đo để chọn gà mái
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
? Có mấy cách đo để chọn gà mái đẻ tốt ? Đó là những cách nào ?
- GV: Lưu ý khi đo xong dùng thước đo lại các ngón tay - HS: Lắng nghe.
- HS: Đọc SGK và trả lời
HS quan sát hình, thảo luận nhóm, nhận xét:
+ Hình a : thân thon nhỏ, dài là loại hình sx trứng
+ Hình b : thân to mập là loại hình sản xuất thịt
+ Gà Ri: có nhiều màu lông: Vàng, tía, , da vàng.
+ Gà Lơ Go: Lông trắng toàn thân, da trắng.
+ Gà Ri có mào đơn .
- HS: Trả lời
- Có hai cách:
+ Đo khoảng cách 2 xương háng.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng.
- HS: Lắng nghe.
I. Quy trình thực hành:
Bước 1: Nhận xét ngoại hình
Hình dáng toàn thân.
Màu sắc lông, da.
Các đặc điểm nổi bật.
Bước 2: Đo một số
chiều đo để chọn gà mái.
Đo khoảng cách 2 xương háng
Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng
II. Thực hành:
Tuần 24 Ngày soạn: 15/02/2009
Tiết 38 Ngày dạy:
BÀI 37: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết giống gà quan quan sát ngoại hình và biết cách chọn được gà mái đẻ trứng tốt qua đo kích thước các chiều.
- Biết đo một số chiều đo để chọn gà tốt.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng quan sát ngoại hình của gà để phân biệt được các giống gà và đo kích thước các chiều để chọn gà đẻ tốt.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học, quan tâm đến việc chăn nuôi trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Hình 55,56,57,58 phóng to.
- Mô hình gà và thước dây cho từng nhóm thực hành.
- Phiếu thực hành cho các nhóm.
2. HS:
- Xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 / 7A2/
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (10’)
- GV: Lưu ý HS cẩn thận trong khi thực hành vì mô hình gà dễ bị vỡ.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết quy trình thực hành gồm những bước nào? Công việc cụ thể của từng bước?
Bước 1 : Nhận xét ngoại hình:
* Hình dáng toàn thân :
GV treo hình 55 phóng to à Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng toàn thân và rút ra hướng sản xuất phù hợp.
* Màu sắc lông da :
GV treo hình 56, 57 hướng dẫn HS cách quan sát màu sắc lông da à Yêu cầu HS phân biệt các loại gà qua màu sắc lông da.
* Các đặc điểm nổi bật : mào, tích, tai, chân
GV: Treo hình 58 phóng to Yêu cầu HS hướng dẫn HS quan sát và nhận xét sự khác nhau đặc điểm nổi bật của từng loại gà.
Bước 2 : Đo 1 số chiều đo để chọn gà mái
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
? Có mấy cách đo để chọn gà mái đẻ tốt ? Đó là những cách nào ?
- GV: Lưu ý khi đo xong dùng thước đo lại các ngón tay
- HS: Lắng nghe.
- HS: Đọc SGK và trả lời
HS quan sát hình, thảo luận nhóm, nhận xét:
+ Hình a : thân thon nhỏ, dài là loại hình sx trứng
+ Hình b : thân to mập là loại hình sản xuất thịt
+ Gà Ri: có nhiều màu lông: Vàng, tía,, da vàng.
+ Gà Lơ Go: Lông trắng toàn thân, da trắng.
+ Gà Ri có mào đơn.
- HS: Trả lời
- Có hai cách:
+ Đo khoảng cách 2 xương háng.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng.
- HS: Lắng nghe.
I. Quy trình thực hành:
Bước 1: Nhận xét ngoại hình
Hình dáng toàn thân.
Màu sắc lông, da.
Các đặc điểm nổi bật.
Bước 2: Đo một số
chiều đo để chọn gà mái.
Đo khoảng cách 2 xương háng
Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng
II. Thực hành:
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (5’)
- GV: Kiểm tra những dụng cụ, vật liệu cần để thực hành của các nhóm.
- GV: Gợi ý phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm: 1 HS ghi tường trình, 1 HS quan sát tranh, 2 HS đo các chiều, các bạn khác theo dõi.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Các nhóm tự phân công theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành (20’)
- GV: Hướng dẫn cho HS cách quan sát và đo kích thước các chiều của gà.
- GV: YC các nhóm thảo luận làm thực hành.
- HS: Quan sát và lắng nghe.
- HS: Thảo luận nhóm làm bài thực hành.
3. Đánh giá kết quả thực hành – Nhận xét – Dặn dò (9’)
- HS thu dọn dụng cụ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành.
- Tự điền kết quả vào bảng theo mẫu bảng tường trình.
- GV đánh giá tiết học, chấm điểm các nhóm.
- Dặn các em chuẩn bị bài: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
4. Rút kinh nghiệm: