Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 42, Bài 48: Thực hành nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin niu cát xơn phòng bệnh cho gà - Lâm Trang

1.MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức: HS biết:

 - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm

 - Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà.

1.2.Kỹ năng :

 - Sử dụng vác xin niu cat xơn phòng bệnh cho gà.

1.3.Thái độ:

 - Thói quen: GD lòng yêu thích BM.

 - Tính cách: Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm

 - Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà

3. CHUẨN BỊ:

3.1 GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, bông thấm nước.

3.2 HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.

Bơm tiêm, kim tiêm, bông, cồn, thân cây chuối, gà (nếu có)

4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS

4.2. Kiểm tra miệng: 5’

HS1: Em hãy cho biết vắc xin là gì? Có mấy loại? 9đ

- Vác xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa.

Vác xin phân làm hai loại.

- Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc

- Bị giết chết là vác xin chết.

HS2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 9đ

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 42, Bài 48: Thực hành nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin niu cát xơn phòng bệnh cho gà - Lâm Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 42 Tuần ( CM):31 Ngày dạy:. BÀI 48: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CÁT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ 1.MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: HS biết: - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà. 1.2.Kỹ năng : - Sử dụng vác xin niu cat xơn phòng bệnh cho gà. 1.3.Thái độ: - Thói quen: GD lòng yêu thích BM. - Tính cách: Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, bông thấm nước. 3.2 HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. Bơm tiêm, kim tiêm, bông, cồn, thân cây chuối, gà (nếu có) 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: 5’ HS1: Em hãy cho biết vắc xin là gì? Có mấy loại? 9đ - Vác xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa. Vác xin phân làm hai loại. - Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc - Bị giết chết là vác xin chết. HS2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 9đ Bảo quản. - Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc. - Không để nơi nóng và có ánh sáng mặt trời. Sử dụng: - Chỉ dùng vacxin cho vật khỏe - Dùng đúng loại và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng - Vacxin đã pha phải dùng ngay. Nếu thừa phải xử lí đúng cách - Sau khi tiêm vacxin phải theo dõi vật 2 – 3 giờ 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:Giới thiệu HS: ghi tựa bài học HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài thực hành.(8p) (1) Mục tiêu: - Kiến thức:Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài. - Kỹ năng: Lắng nghe tích cực. ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: như 3.1 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp vị trí cho từng nhóm. B2: GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở phần lý thuyết? Vắc xin là gì? GV: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những gì? I. Chuẩn bị: - Các loại vắc xin như yêu cầu - Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn. - Vắc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch. - Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất của vắc xin. HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức thực hành và qui trình thực hiện: (25p) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: + Phân biệt được một số loại vacxin phòng bệnh cho gia cầm + Biết được cách sử dụng vacxin Niu cát sơn để phòng bệnh cho gà. - Kĩ năng: + Sử dụng vacxin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà. ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm. - Phương tiện dạy học: như 3.1 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1:Tổ chức thực hành.(5’) GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh các nhóm và phân công công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành. B2:THực hiện quy trình thực hành.(20’) GV: Hướng dẫn làm các thao tác mẫu cho học sinh quan sát các loại vắc xin từng loại theo quy trình Nhận biết các bộ phận của bơm tiêm, kim tiêm, chú ý cách sử dụng bơm tiêm. HS:Nhóm thao tác, giáo viên quan sát uốn nắn. + Quan sát vắc xin – kết quả ghi vào vở bài tập. + Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà. Lưu ý: - Cách cầm kim, cắm kim vào thân cây chuối (gà) dứt khoát, mạnh. - Hút thuốc vào bơm, trước khi tiêm bơm bỏ các bọt khí ra khỏi bơm tiêm, tiêm đúng vị trí II. Tổ chức thực hành. - Quan sát các loại vắc xin ( Dạng, liều dùng ). - Phương pháp sử dụng. III. Quy trình thực hành. 1. Nhận biết một số laọi vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng. - Dạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chích, thời gian miễn dịch. 2. Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát sơn cho gà. Bước1: Nhận biết các bộ phận, tháo lắp và điều chỉnh. Bước2: Tập tiêm trên thân cây chuối. Bước 3: Pha chế hút vắc xin đã hoà tan. Bước4: Tập tiêm gà. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu an toàn vệ sinh lao động. GV: Dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm đánh giá cho điểm từng nhóm. 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức phần chăn nuôi, ôn tập theo sơ đồ hệ thống kiến thức SGK/ 128,129 – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Giờ sau chuyển sang phần Thủy Sản + Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ nuôi thủy sản. 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_42_bai_48_thuc_hanh_nhan_biet_m.doc