Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 45: Môi trường nuôi thuỷ sản - Trường THCS Đạ Long

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ được vai trò của nuôi thuỷ sản.

- Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản và ứng dụng công nghệ kĩ thuật cao trong nghề nuôi thuỷ sản.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh để lấy thông tin.

3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Hình 76 SGK phóng to, đĩa sếch xi.

2. HS: Xem trước bài mới.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?

 Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là gì ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 45: Môi trường nuôi thuỷ sản - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 17/03/2009 Tiết 45 Ngày dạy: BÀI 50:MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ được vai trò của nuôi thuỷ sản. - Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản và ứng dụng công nghệ kĩ thuật cao trong nghề nuôi thuỷ sản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh để lấy thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Hình 76 SGK phóng to, đĩa sếch xi. 2. HS: Xem trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. (15’) - GV: Có một chậu nước ao hồ , ta cho vào đó 3 -5 g muối hoặc phân đạm ta thấy có hiện tượng gì xảy ra ? - GV: Hiện tượng đó nói lên đặc điểm gì của nước ? - GV: Người ta vận dụng đặc điểm này trong thực tiễn nuôi trồng thuỷ sản như thế nào? - GV: Nhận xét gì về nhiệt độ của nước so với nhiệt độ trên cạn ? - GV: Nhiệt độ của nước ổn định , điều hoà có lợi gì cho nuôi thuỷ sản ? - GV: Trong nước có oxi hay không? Làm sao em biết được? - GV: Oâxi và cacbonic trong nước do đâu mà có ? - GV: Thông báo về thành phần oxi và cacbonic trong nước. - HS: Muối, hay đạm tan nhanh trong nước - HS: Nước có khã năng hoà tan các chất . - HS: Bón phân vô cơ , hữu cơ , cho vôi vào ao nuôi thuỷ sản để tăng nguồn thức ăn . - HS: Nhiệt độ của nước ổn định và điều hoà hơn . - HS: Thuỷ sản dễ sinh sống và phát triển thức ăn tự nhiên . - HS: Nước có oxi, vì các động vật thuỷ sản sống được. - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. I. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: 1. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ : 2. Có khả năng điều hoà nhiệt độ. 3. Thành phần oxi (O2) thấp, , cacbonic (CO2) cao Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của nước nuôi thuỷ sản (15’) - GV: Tính chất lí học của nước nuôi thuỷ sản gồm những yếu tố nào ? - GV: Độ trong của nước là gì ? - - GV: Có mấy màu nước chính ? - GV: Nước có màu nõn chuối tốt hay xấu ? Giải thích ? - GV: Vì sao ao hồ có nước màu đen , mùi hôi thối không thể nuôi động vật thuỷ sản được ? - GV: Nước có những hình thức chuyển động nào ? - GV: Oâxi hoà tan trong nước nhiều nhất vào thời gian nào trong ngày ? ? Tại sao sáng sớm mùa hè , tôm , cá thường nổi đầu ? - GV: Có những loại muối nào hoà tan trong nước ? - GV: Nguyên nhân sinh ra các muối hoà tan là gì ? - GV: Độ pH nước thích hợp cho tôm, cá là bao nhiêu ? - GV: Cho HS đọc SGK 136 +Trong nước nuôi thuỷ sản có những sinh vật nào ? - HS : Nhiệt độ , độ trong , màu nước , sự chuyển động của nước - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Tốt , có nhiều loài tảo là thức ăn tốt của tôm , cá . - HS: Có nhiều khí độc và vi trùng gây bệnh . - HS: Sóng , đối lưu , dòng chảy - HS: Lúc 14h – 17h hàng ngày. - HS: Vì lúc đó khí oxi động vật sử dụng nhiều , thực vật không quan hợp mà hô hấp là chính nên thải ra nhiều khí cacbonic , vi sinh vật phân huỷ giải phóng nhiều chất độc - HS: Muối đạm , lân - HS: Trả lời. - HS: Độ pH từ 6 à 9 - HS: Trả lời II. Tính chất của nước nuôi thuỷ sản: 1. Tính chất lí học : a- Nhiệt độ : Nhiệt độ thích hợp nuôi Tôm : 25 - 350 C Cá : 20 - 300 C b- Độ trong : Biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước. c- Màu nước : Màu nõn chuối hoặc màu vàng lục Màu tro đục , xanh đồng. Màu đen. d- Sự chuyển động của nước Sóng , đối lưu , dòng chảy 2- Tính chất hoá học a- Các chất khí hoà tan : Phụ thuộc vào: nhiệt độ , áp suất , nồng độ muối . b- Các muối hoà tan . c- Độ pH: Độ pH thích hợp cho nhiều loài tôm, cá từ 6 à 9 3- Tính chất sinh học :thực vật phù du , thực vật đáy , động vật phù du , động vật đáy . Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao (5’) - GV : Cho HS đọc thông tin. - GV : Hãy nêu các biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao. - HS : Đọc thông tin. - HS : Trả lời. III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao (SGK) 4.Cũng cố  (3’): Cho HS đọc phần ghi nhớ. 5.Nhận xét- Dặn dò : (1’) Nhận xét thái độ học tập của HS. Dặn các em chuẩn bị bài mới : Thức ăn của động vật nuôi thuỷ sản. 6. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_45_moi_truong_nuoi_thuy_san_tru.doc