I , Mục tiêu bài học:
1. Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
2. Hiểu được mối quan hệ về thức ăn cuả cá.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phóng to hình 82, 83 SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trả bài thực hành.
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 47, Bài 52: Thức ăn của động vật nuôi thuỷ sản - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 Bài 52 Thức ăn của động vật nuôi thuỷ sản.
Ngày soạn:
I , Mục tiêu bài học:
1. Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt được sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
2. Hiểu được mối quan hệ về thức ăn cuả cá.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phóng to hình 82, 83 SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
7A1
7A2
7A3
7A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trả bài thực hành.
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu.
Thức ăn của tôm cá có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cá tôm. Phạm vi thức ăn của tôm cá rất rộng, bao gồm thực vật, động vậtthức ăn hỗn hợp.
? Em hãy kể tên những loại thức ăn tự nhiên mà em biết?
HS Quan sát H 82 SGK và nêu tên sinh vật ứng với các hình đó.
GV thuyết trình.
? Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào?( Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp).
HS quan sát H 83 SGK , trong từng hình vẽ có những loại gì?
HS quan sát sơ đồ 16 , GV lấy ví dụ để minh hoạ.
? Từ mối quan hệ về thức ăn, em cho biết làm thế nào để tăng lượng thức ăn cho tôm, cá?
I. Những loại thức ăn của tôm, cá:
1. Thức ăn tự nhiên:
Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo âne xanh.
Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.
Động vật phù du: Trùng túi trong, bộ vòi voi, trùng hình tia.
Động vật đáy: ốc củ cải, giun mồm dài.
2. Thức ăn nhân tạo:
Là những thức ăn do con người cung cấp có tác dụng làm nó tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao, chóng thu hoạch.
Thức ăn tinh: Bột ngũ cốc, cám gạo, đỗ tương, khô lạc.
Thức ăn thô: Phân hữu cơ, phân vô cơ( đạm, lân, kali)
Thức ăn hỗn hợp: Có nhiều thành phần chất dinh dưỡng( đạm, khoáng..) Có chất phụ gia kết dính và có độ hoà tan khi cho vào nước.
II. Quan hệ về thức ăn:
Các sinh vật sinh sống trong môi trường đều có mối quan hệ mật thiết với nhau đó là mối quan hệ về thức ăn.
C/ Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ bài 52
Đọc phần có thể em chưa biết.
D/ Kiểm tra đánh giá:
- Gọi HS trả lời các câu hỏi cuối bài 52
E/Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài .
+ Tự trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc trước bài 54 sgk
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_47_bai_52_thuc_an_cua_dong_vat.doc