Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5)
- HS: Trình bày sự chuẩn bị.
- HS: Các nhóm thực hành về chỗ.
- HS: Nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành(10)
- HS: Lắng nghe.
- HS đọc SGK, trả lời:
+ Bước 1: Quan sát thức ăn tự nhiên dưới kih1 hiển vi.
+ Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá.
+ Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tím thấy sự khác nhau của 2 nhóm thức ăn.
- HS: Lắng nghe. I. Quy trình thực hành:
+ Bước 1: Quan sát thức ăn tự nhiên dưới kih1 hiển vi.
+ Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá.
+ Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác nhau của 2 nhóm thức ăn.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 48: Thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản - Trần Thị Ngọc Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 07/04/2009
Tiết 48 Ngày dạy:
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếchxi, biết cách xác định độ pH bằng giấy đo pH.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh lúc thực hành.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:
- Kính hiển vi, mẫu thức ăn ( bột ngũ cốc, trai, ốc, hến, rong rêu )
- Hình vẽ phóng to: 78,82,83.
2.HS:
- Chuẩn bị các mẫu thức ăn ( bột ngũ cốc, trai, ốc, hến, rong rêu)
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1/ 7A2/
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’)
- GV : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV: Chia nhóm thực hành; Oån định chỗ ngồi cho nhóm thực hành.
- GV: Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm.
- HS: Trình bày sự chuẩn bị.
- HS: Các nhóm thực hành về chỗ.
- HS: Nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành(10’)
-GV: Lưu ý HS cẩn thận trong khi thực hành.
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết quy trình thực hành gồm những bước nào? Công việc cụ thể của từng bước?
- GV: Chốt lại các bước thực hành
- HS: Lắng nghe.
- HS đọc SGK, trả lời:
+ Bước 1: Quan sát thức ăn tự nhiên dưới kih1 hiển vi.
+ Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá.
+ Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tím thấy sự khác nhau của 2 nhóm thức ăn.
- HS: Lắng nghe.
I. Quy trình thực hành:
+ Bước 1: Quan sát thức ăn tự nhiên dưới kih1 hiển vi.
+ Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá.
+ Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác nhau của 2 nhóm thức ăn.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành(5’)
- GV: Gợi ý phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm: 1 HS ghi tường trình, các HS khác đo từng quy trình.
- HS: Các nhóm tự phân công theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành (15’)
- GV: Làm mẫu và hướng dẫn học sinh cách: quan sát mẫu thức ăn dưới kính hiển vi và so sánh các mẫu thức ăn.
- GV: YC các nhóm thực hành.
- GV: Theo dõi và lưu ý HS đo chính xác và cẩn thận.
- HS: Quan sát
- HS: Thực hànhàGhi kết quả vào bảng.
- HS: Sữa sai ( nếu có).
3. Đánh giá kết quả thực hành (7’)
- HS thu dọn dụng cụ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành.
- Tự điền kết quả vào bảng theo mẫu bảng tường trình.
- GV đánh giá tiết học, chấm điểm các nhóm.
4.Nhận xét – Dặn dò (2’)
- Nhận xét tinh thần thái độ thực hành của HS.
- Dặn các em : Chuẩn bị bài mới” Chăm sóc, quản lí và phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản
( tôm, cá)
5. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_48_thuc_hanh_quan_sat_de_nhan_b.doc