Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 49-52 (Bản hay)

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non , vật nuôi đực giống , vật nuôi cái sinh sản.

 2. Kỹ năng :

_ Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm .

_ Có được những kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi .

_ Liên hệ thực tế .

 3. Thái độ:

 Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng ,chăm sóc vật nuôi .

 II.CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên:

 _ Hình 78 , SGK phóng to .

 _ Sơ đồ 12, 13 SGK phóng to.

 _ Bảng con , phiếu học tập.

 2.Học sinh:

 Xem trước bài 45.

 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP::

 1.Ổn định tổ chức lớp.(1 phút)

 2.Kiểm tra bài cũ .(5 phút)

 _ Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ?

 _ Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì ?

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 49-52 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kieåm tra baøi cuõ: (khoâng coù) 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi môùi: ( 2 phuùt) Trong chaên nuoâi muoán cho vaät nuoâi sinh tröôûng, phaùt trieån toát, khoâng maéc caùc loaïi beänh taät thì vieäc xaây döïng chuoàng nuoâi vaø giöõ veä sinh chuoàng ñoùng vai troø quan troïng. Ñeå bieát roõ vai troø cuûa chuoàng nuoâi vaø caùc bieän phaùp veä sinh chuoàng nuoâi nhö theá naøo vaøo baøi môùi ta seõ roõ. b. Vaøo baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: Chuoàng nuoâi Yeâu caàu:Tìm hieåu vai troø vaø tieâu chuaån cuûa chuoàng nuoâi hôïp veä sinh. Thôøi gian Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 20 phuùt _ Yeâu caàu học sinh ñoïc muïc 1 vaø hoûi: + Chuoàng nuoâi coù vai troø nhö theá naøo trong chaên nuoâi? + Cho ví duï veà chuoàng nuoâi. _ Chia nhoùm, thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baøi taäp. _ Giaùo vieân giaûi thích töøng noäi dung, yeâu caàu học sinh ghi baøi. _ Giaùo vieân treo sô ñoà 10 vaø giôùi thieäu cho học sinh veà tieâu chuaån cuûa chuoàng nuoâi hôïp veä sinh. _ Giaùo vieân hoûi: + Chuoàng nuoâi hôïp veä sinh caàn ñaûm baûo caùc yeâu caàu naøo? _ Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung. _ Yeâu caàu nhoùm cuõ thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baøi taäp. _ Giaùo vieân giaûng theâm veà moái quan heä giöõa caùc yeáu toá: nhieät ñoä, ñoä aåm vaø ñoä thoâng gioù. _ Giaùo vieân choát laïi kieán thöùc cho học sinh ghi baøi. _ Giaùo vieân hoûi: + Muoán chuoàng nuoâi hôïp veä sinh, khi xaây döïng chuoàng ta phaûi laøm nhö theá naøo? _ Giaùo vieân treo hình 69 vaø hoûi tieáp: + Khi xaây döïng chuoàng nuoâi thì ta neân choïn höôùng naøo? Vì sao? _ Giaùo vieân tieáp tuïc treo hình 70, 71 vaø giôùi thieäu cho học sinh veà kieåu chuoàng nuoâi 1 daõy vaø kieåu chuoàng 2 daõy. _ Giaùo vieân hoûi: + Ngöôøi ta xaây döïng chuoàng 1 daõy, 2 daõy nhaèm muïc ñích gì? _ Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi kieán thöùc. _ Học sinh ñoïc vaø traû lôøi: à Laø “nhaø ôû” cuûa vaät nuoâi. Chuoàng nuoâi phuø hôïp seõ baûo veä söùc khoeû vaät nuoâi, goùp phaàn naâng cao naêng suaát chaên nuoâi. à Học sinh suy nghó cho ví duï. _ Cöû ñaïi dieän traû lôøi, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. _ Phaûi neâu ñöoc: caâu e laø caâu ñuùng nhaát. _ Học sinh ghi baøi. _ Học sinh quan saùt vaø traû lôøi, học sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung. _ Học sinh phaûi neâu ñöôïc: + Nhieät ñoä thích hôïp. + Ñoä aåm: 60-75% + Ñoä thoâng thoaùng toát. + Ñoä chieáu saùng thích hôïp + Khoâng khí: ít khí ñoäc. _ Hoïc sinh laéng nghe. _ Ñaïi dieän traû lôøi, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. _ Phaûi neâu ñöôïc: 1. Nhieät ñoä 2. Ñoä aåm 3. Ñoä thoâng thoaùng. _ Hoïc sinh laéng nghe. _ Học sinh ghi. _ Học sinh traû lôøi: à Thöïc hieän ñuùng kó thuaät veà choïn ñòa ñieåm, höôùng chuoàng, neàn chuoàng, töôøng bao, maùi che vaø boá trí caùc thieàt bò khaùc. _ Học sinh nhaäân xeùt, boå sung. _ Học sinh phaûi neâu ñöôïc: höôùng Nam hoaëc Ñoâng Nam. Vì gioù Ñoâng Nam maùt meû, traùnh ñöôïc naéng chieàu, möa, taän duïng aùnh saùng luùc saùng sôùm. _ Học sinh laéng nghe. _ Học sinh traû lôøi: à Ñeå coù ñoä chieáu saùng thích hôïp. _ Học sinh laéng nghe. I. Chuoàng nuoâi: 1. Taàm quan troïng cuûa chuoàng nuoâi: _ Chuoàng nuoâi laø “ nhaø ôû” cuûa vaät nuoâi. _ Chuoàng nuoâi phuø hôïp seõ baûo veä söùc khoûe vaät nuoâi, goùp phaàn naâng cao naêng suaát vaät nuoâi. 2. Tieâu chuaån chuoàng nuoâi hôïp veä sinh: _ Nhieät ñoä thích hôïp. _ Ñoä aåm: 60-75% _ Ñoä thoâng thoaùng toát. _ Ñoä chieáu saùng thích hôïp. _ Khoâng khí ít khí ñoäc. * Hoaït ñoäng 2: Veä sinh phoøng beänh. Yeâu caàu:Naém ñöôïc taàm quan troïng vaø caùc bieän phaùp veä sinh trong chaên nuoâi. Thôøi gian Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung 13 phuùt _ Yeâu caàu học sinh ñoïc thoâng tin muïc 1 vaø cho bieát: + Veä sinh trong chaên nuoâi nhaèm muïc ñích gì? + Haõy cho bieát trong chaên nuoâi ngöôøi ta coù phöông chaâm gì? + Em hieåu nhö theá naøo laø phoøng beänh hôn chöõa beänh? _ Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung vaø giaûi thích roõ phöông chaâm: Chaêm soùc, nuoâi döôõng toát ñeå vaät nuoâi khoâng maéc beänh, cho naêng suaát cao seõ kinh teá hôn laø phaûi duøng thuoác ñeå chöõa beänh. Neáu ñeå beänh taät xaûy ra môùi can thieäp seõ raát toán keùm hieäu quaû kinh teá thaáp. _ Giaùo vieân cho học sinh ví duï minh hoïa _ Giaùo vieân hoaøn chænh kieán thöùc, ghi baûng. _ Giaùo vieân treo sô ñoà 11, giaûi thích, yeâu caàu học sinh quan saùt vaø cho bieát: + Veä sinh moâi tröôøng soáng cuûa vaät nuoâi caàn ñaït nhöõng yeâu caàu naøo? _ Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi kieán thöùc. _ Giaùo vieân hoûi: + Muoáân cho vaät nuoâi khoûe maïnh, naêng suaát cao phaûi chuù yù ñieàu gì? _ Giaùo vieân boå sung, chænh. _ Giaùo vieân hoûi: + Veä sinh thaân theå vaät nuoâi baèng caùch naøo? + Cho caùc ví duï minh hoïa _ Giaùo vieân hoaøn thaønh kieán thöùc vaø ghi baûng. _ Học sinh ñoïc muïc 1 vaø cho bieát: à Phaûi neâu ñöôïc: Nhaèm muïc ñích phoøng ngöøa beänh dòch xaûy ra, baûo veä söùc khoeû vaät nuoâi vaø naâng cao naêng suaát chaên nuoâi. à Phöông chaâm: “ Phoøng beänh hôn chöõa beänh”. à Học sinh suy nghó traû lôøi: _ Học sinh laéng nghe. _ Học sinh ghi baøi. _ Học sinh quan saùt vaø traû lôøi: à Nhöõng yeâu caàu: + Khí haäu + Caùch xaây döïng chuoàng + Thöùc aên + Nöôùc _ Học sinh laéng nghe. _ Học sinh traû lôøi: _ Yeâu caàu phaûi neâu ñöôïc: + Cho aên uoáng ñaày ñuû. + Veä sinh thaân theå. _ Học sinh traû lôøi: à Tuyø loaïi vaät nuoâi, tuyø muøa maø vaät nuoâi taém, chaûi, vaän ñoäng hôïp lí. _ Học sinh cho ví duï: _ Học sinh ghi baøi. II. Veä sinh phoøng beänh: 1. Taàm quan troïng cuûa veä sinh trong chaên nuoâi: _ Muïc ñích: ñeå phoøng ngöøa beänh dòch xaûy ra, baûo veä söùc khoûe vaät nuoâi vaø naâng cao naêng suaát chaên nuoâi. _ Phöông chaâm: “Phoøng beänh hôn chöõa beänh”. 2. Caùc bieän phaùp veä sinh phoøng beänh trong chaên nuoâi: a) Veä sinh moâi tröôøng soáng cuûa vaät nuoâi: Ñaûm baûo caùc yeáu toá: _ Khí haäu, ñoä aåm trong chuoàng thích hôïp. _ Thöùc aên, nöôùc uoáng phaûi ñaûm baûo hôïp veä sinh. b) Veä sinh thaân theå cho vaät nuoâi: Tuøy loaïi vaät nuoâi, tuøy muøa maø cho vaät nuoâi taém, chaûi, vaän ñoäng hôïp lí. Học sinh ñoïc phaàn ghi nhôù. 4. Cuûng coá: ( 3 phuùt) Toùm taét laïi noäi dung chính cuûa baøi. (2) (4) Chuoàng nuoâi hôïp veä sinh Veä sinh moâi tröôøng soáng cuûa vaät nuoâi (1) (3) (5) (6) (7) (8) (9) 5. Kieåm tra- ñaùnh giaù: ( 5 phuùt) Hoaøn thaønh sô ñoà: Ñaùp aùn: (1) Nhiệt ñoä thích hợp (2) Độ ẩm trong chuồng 60 – 75% (3) Độ thoâng thoaùng tốt (4) Độ chiếu saùng thích hợp (5) Khoâng khí ít khí ñộc (6) Khí hậu trong chuồng thích hợp (7) Xâaây dựng chuồng nuoâi ñuùng kĩ thuật (8) Thức ăn (9) Nước uống 6. Nhaän xeùt- daën doø: ( 2 phuùt) _ Nhaän xeùt veà thaùi ñoä hoïc taäp cuûa học sinh. _ Daën doø: veà nhaø hoïc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi vaø xem tröôùc baøi thöïc haønh. Tiết 47 - BÀI 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non , vật nuôi đực giống , vật nuôi cái sinh sản. 2. Kỹ năng : _ Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm . _ Có được những kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi . _ Liên hệ thực tế . 3. Thái độ: Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng ,chăm sóc vật nuôi . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Hình 78 , SGK phóng to . _ Sơ đồ 12, 13 SGK phóng to. _ Bảng con , phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem trước bài 45. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:: 1.Ổn định tổ chức lớp.(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ .(5 phút) _ Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ? _ Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì ? 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài mới :( 2 phút ) Mỗi loại vật nuôi đều có những đặc điểm sinh trưởng phát triển khác nhau . Do đó ta phải có những biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc sao cho phù hợp và đạt năng suất cao . Đây là nội dung của bài học hôm nay . b. Vào bài mới : * Hoạt động 1: Chăn nuôi vật nuôi non . Yêu cầu : Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút _ Giáo viên treo tranh hình 72 + Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Cơ thể vật nuôi non có những đặc điểm gì ? + Theo em, điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì? + Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. Vậy ở loại vật nuôi non nên cho ăn những loại thức ăn nào ? + Chức năng miễn dịch chưa tốt là như thế nào ? _ Giáo viên lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm trên ở từng vật nuôi non cụ thể . _ Giáo viên tiểu kết , ghi bảng : + Muốn vật nuôi non tốt có đủ sữa để bú , người chăn nuôi phải làm gì? Tại sao phải tập cho vật nuôi non ăn sớm ? VD : Sữa cho bú 21- 35 ngày đầu là tốt nhất . + Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích gì ? + Vật nuôi non cho tiếp xúc với ánh sáng có tác dụng gì? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và sắp xếp các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng , chăm sóc theo thứ tự mức độ cần thiết từ cao đến thấp _ Giáo viên chốt lại kiến thức _ Giáo viên ghi bảng . _ Học sinh quan sát , nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời . à Có các đặc điểm : + Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh . + Chức năng miễn dịch chưa tốt . à Giữ nhiệt độ cơ thể ổn định. à Thức ăn chủ yếu là sữa mẹ. à Chưa tạo ra được sức đề kháng chống lại những điều kiện bất lợi của thời tiết , môi trường _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi bài à Chăm sóc con mẹ tốt để có nhiều sữa. Để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ . à Mục đích vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể . à Làm cho con vật khoẻ mạnh và cung cấp vitamin D. _ Học sinh đọc và đánh số thứ tự: 1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt 2. Giữ ẩm cho cơ thể 3. Cho bú sữa đầu 4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm 5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh sáng 6. Giữ vệ sinh và phòng bệnh cho vật nuôi non _ Học sinh lắng nghe _ Học sinh ghi bài. I.Chăn nuôi vật nuôi non 1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. _ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh _ Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh _ Chức năng miễn dịch chưa tốt 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non _ Nuôi vật nuôi mẹ tốt _ giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu _ Tập cho vật nuôi non ăn sớm _ Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh , phòng bệnh cho vật nuôi non . * Hoạt động 2: Chăn nuôi vật nuôi đực giống Yêu cầu : Nắm vững cách chăn nuôi vật nuôi đực giống . Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8 phút _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK và trả lời các câu hỏi sau + Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm mục đích gì? + Chăn nuôi vật nuôi đực giống cần đảm bảo các yêu cầu gì ? _ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 12 , chia nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi : + Chăm sóc vật nuôi đực giống phải làm những việc gì? + Nuôi dưỡng vật nuôi đực giống cần phải làm gì ? + Nuôi dưỡng, chăm sóc ảnh hưởng tới đời sau như thế nào ? _ Giáo viên chốt lại, ghi bảng _ Học sinh đọc và trả lời à Nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt . à Là vật nuôi có sức khỏe tốt, không quá béo hoặc quá gầy, có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt . _ Nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời: à Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch à Thức ăn phải có đủ năng lượng, prôtêin, chất khoáng và vitamin. à Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể giảm hoặc tăng. _ Học sinh ghi bài. II.Chăn nuôi vật nuôi đực giống : _ Mục đích của chăn nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt . _ Yêu cầu của chăn nuôi vật nuôi đực giống là vật nuôi có sức khỏe tốt , không quá béo hoặc quá gầy , có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt . _ Chăm sóc : Cho vật nuôi vận động , tắm chải thường xuyên kiểm tra thể trọng và tinh dịch . _ Nuôi dưỡng : Thức ăn có đủ năng lượng , prôtêin , chất khoáng và vitamin. * Hoạt động 3: Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản . Yêu cầu : Biết được những cách chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản . Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9 phút _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III SGK và trả lời các câu hỏi: + Vật nuôi cái có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng chăn nuôi ? + Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến những điều gì ? _ Giáo viên treo sơ đồ 13 , yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi : + Khi ở giai đoạn mang thai phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? + Khi ở giai đoạn nuôi con phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? _ Giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng của từng giai đoạn từ cao xuống thấp. + Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái giống cần phải chú trọng đến điều gì về mặt dinh dưỡng? + Chăm sóc vật nuôi cái giống cần phải chú trọng những điều gì? _ Giáo viên tiểu kết ghi bảng _ Học sinh đọc thông tin mục III và trả lời: à Ảnh hưởng quyết định đến chất lượng vật nuôi con. à Phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con. _ Học sinh quan sát sơ đồ và trả lời: à Nhằm mục đích: _ Nuôi thai _ Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng. _ Chuẩn bị cho tiết sữa sau sanh. à Để: _ Tạo sữa nuôi con. _ Nuôi cơ thể mẹ. _ Hồi phục cơ thể mẹ sau khi đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau. à Học sinh sắp xếp: _ Giai đoạn mang thai: + Nuôi thai. + Nuôi cơ thể mẹ + Hồi phục sau sanh. à Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khoáng (Ca, P) và vitamin (A, B1, D, E). à Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải nhất là cuối giai đoạn mang thai. Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh. _ Học sinh ghi bài. III . Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố : (3 phút) Tóm tắt nội dung chính của bài. Một số biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái giống. 5. Kiểm tra – Đánh giá: (5 phút) Chọn câu trả lời đúng: 1. Khi nuôi dưỡng vật nuôi đực giống thức ăn phải có đủ: a) Vitamin, chất khoáng. b) Năng lượng. c) Prôtêin, chất khoáng, năng lượng, vitamin. d) Cả 2 câu a & b. 2. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả cần phải chú ý giai đoạn: a) Mang thai. b) Mang thai, nuôi dưỡng con. c) Sinh sản, nuôi con. d) Sinh trưởng, phát triển. Đáp án: 1 – c, 2 – b. 6. Nhận xét- dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 46. Tiết 48 - BÀI 46 : PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được khái niệm bệnh _ Hiểu được nguyên nhân gây bệnh _ Biết được cách phòng , trị bệnh cho vật nuôi 2. Kỹ năng : Có những hiểu biết về cách phòng trị bệnh cho vật nuôi . 3.Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ phòng bệnh cho vật nuôi II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 14 SGK phóng to, Bảng con _ Hình 73 , 74 SGK phóng to, phiếu học tập . 2. Học sinh Xem trước bài 46 III. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến những vấn đề gì? _ Hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống _ Nuôi dưỡng vật nuôi tái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Các em thường được nghe về những loại bệnh (kể ra ). Vậy bệnh là gì? Những thiệt hại do bệnh gây ra ra sao và người ta đã làm gì để phòng trị bệnh? Để hiểu rõ hơn về bệnh và cách phòng trị bệnh, ta vào bài mới.(bài 46) b. Giảng bài mới * Hoạt động 1: Khái niệm về bệnh Yêu cầu : Nắm được khái niệm về bệnh Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7 phút + Con vật bị bệnh thường có những đặc điểm gì khác so với vật nuôi khỏe mạnh ? + Nếu như chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi sẽ như thế nào ? + Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi ? + Vậy bệnh là gì ? Hãy nêu 1 số ví dụ về bệnh . _ Giáo viên nhận xét ghi bảng. à Bỏ ăn, nằm im, phân loãng, mệt mỏi . à Gầy yếu, sụt cân hoặc có thể chết nếu không chữa trị kịp thời . à Vật nuôi bị bệnh thì hạn chế khả năng thích nghi , làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi . à Bệnh là sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các yếu tố gây bệnh.Cho ví dụ _ Học sinh ghi bài . I.Khái niệm về bệnh Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh . * Hoạt động 2 : Nguyên nhân sinh ra bệnh Yêu cầu : Hiểu được nguyên nhân sinh ra bệnh để có cách phòng trị bệnh hiệu quả. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 13 phút _ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ _ Chia thành 3 nhóm tiến hành thảo luận . + Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ? + Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài gồm những yếu tố nào? + Cho ví dụ về nguyên nhân bên trong gây bệnh. + Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi: - Về cơ học? - Về hóa học? -Về sinh học ? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi . + Dựa vào đâu mà người ta chia thành bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm ? + Hãy nêu một vài ví dụ về bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm ? _ Giáo viên sửa chữa, bổ sung, ghi bảng . _ Học sinh quan sát và thảo luận _ Cử đại diện trả lời nhóm và bổ sung. à Có 2 nguyên nhân gây bệnh: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài à Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền . _ Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến: + Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học + Lý học à Bệnh bạch tạng , dị tật bẩm sinh à Dẫm đinh, té ngã, húc nhau chảy máu à Ngộ độc thức ăn, nước uống . à Do giun sán kí sinh hay vi khuẩn, vi rus xâm nhập gây bệnh . _ Học sinh đọc và trả lời: à Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật gây ra lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng do chết hàng loạt vật nuôi. à Bệnh không truyền nhiễm : không do VSV gây ra , không lây lan , không làm chết nhiều vật nuôi à Học sinh suy nghĩ cho ví dụ _ Học sinh lắng nghe , ghi bài. II.Nguyên nhân sinh ra bệnh . - Bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài - Bệnh có 2 loại : + Bệnh truyền nhiễm . + Bệnh không truyền nhiễm . * Hoạt động 3 : Phòng trị bệnh cho vật nuôi Yêu cầu: Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi . Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục 3, SGK và tìm ra các biện pháp đúng . + Tại sao lại không được bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm? + Tất cả các biện pháp còn lại chỉ thực hiện một biện pháp được không ? _ Giáo viên tóm tắt ý, tiểu kết ghi bảng. _ Học sinh đọc phần thông tin và đánh dấu.Tất cả các biện pháp đều đúng trừ biện pháp bán mổ thịt vật nuôi ốm. à Vì sẽ lây bệnh à Không vì tất cả các biện pháp có mối liên hệ với nhau . _ Học sinh ghi bài. III.Phòng trị bệnh cho vật nuôi . Phải thực hiện đúng, đủ các biện pháp, kỉ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố: (3 phút) Yêu cầu học sinh các câu hỏi cuối bài . 5 .Kiểm tra đánh giá (4 phút) Chọn câu trả lời đúng: 1. Bệnh nào là bệnh truyền nhiễm: a. Bệnh bạch tạng b. Bệnh cháy rận ở chó c. Bệnh dịch tả lợn d .Bệnh ngộ độc thức ăn Đáp án: c 6 .Nhận xét dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 47 Tiết 49 - BÀI 47: VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI 1.Kiến thức : _ Hiểu được tác dụng của vắc xin . _ Biết cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi . 2. Kỹ năng: Có được kỹ năng sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi . 3.Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ phòng bệnh cho vật nuôi II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 14 SGK phóng to, Bảng con _ Hình 73 , 74 SGK phóng to, phiếu học tập . 2. Học sinh Xem trước bài 47 III. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến những vấn đề gì? _ Hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống _ Nuôi dưỡng vật nuôi tái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: (2 phút) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 17 phút _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi: + Vắc xin là gì? + Vắc xin được chế biến từ đâu? _ Giáo viên treo tranh hình 73 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi (chia nhóm) + Có mấy loại vắc xin ? + Thế nào là vắc xin nhược độc ? + Thế nào là vắc xin chết? _ Giáo viên lấy ví dụ minh họa, ghi bảng _ Giáo viên treo tranh hình 74 và giải thích về tác dụng của vắc xin + Hình 74a cho thấy được gì? + Hình 74b cho thấy điều gì? + Hình 74c cho thấy gì? _ Giáo viên giảng thêm Khi đưa vắc xin vào cơ thể, cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh. _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và làm bài tập trong SGK + Tác dụng phòng bệnh của vắc xin? _ Giáo viên bổ sung sửa. + Vật nuôi đã được tiêm vắc xin. Khi mầm bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ứng lại không? Tại sao ? _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng _ Học sinh đọc và trả lời: à Là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm . à Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa . _ Học sinh quan sát và trả lời : _ Cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung: à Có 2 loại vắc xin + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết à Là mầm bệnh bị làm yếu đi => tạo ra vắc xin nhược độc à Là mầm bệnh đã bị giết chết => vắc xin chết _ Học sinh lắng nghe, ghi bài _ Học sinh quan sát và trả lời à Đang tiêm vắc xin vào cơ thể vật nuôi. à Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể à Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch . _ Học sinh lắng nghe . _ Nhóm cử đại diện trả lời à Vắc xin giúp cơ thể tạo ra kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và có được sự miễn dịch đối với bệnh. à Khi mầm bệnh xâm nhập cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đã có được khả năng miễn dịch đối với bệnh. _ Học sinh ghi bài I.Tác dụng của vắc xin. 1.Vắc xin là gì ? Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa Có 2 loại vắc xin + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết 2.Tác dụng của vắc xin . Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có được sự miễn dịch đối với bệnh. * Hoạt động 2: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin Yêu cầu : Nắm được cách bảo quản và sử dụng vắc xin . Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao phải bảo quản vắc xin? + Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt? _ Giáo viên đưa một lọ vắc xin và giải thích cho học sinh _ Tiểu kết ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK và trả lời các câu hỏi : + Khi vật nuôi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được không? Tại sao? + Khi vật nuôi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao? + Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào? + Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa? + Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì? + Dùng vắc xin xong có nên theo dõi không? Nếu có thì trong bao lâu? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng . _ Học sinh đọc thông tin và trả lời à Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản à Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp. _ Học sinh lắng nghe . _ Học sinh ghi bài _ Học sinh đọc và trả lời à Không.Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn. à Không . Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm. à Đáp ứng các yêu cầu : + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. + Vắc xin đã pha phải dùng ngay. + Phải tạo được thời gian miễn dịch. à Cần phải xử lý theo đúng quy định. à Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. à Nên theo dõi vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo. _ Học sinh ghi bài . II.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin . 1.Bảo quản : Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để chỗ nóng hoặc chỗ có ánh sáng mặt trời . 2

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_49_52_ban_hay.doc