A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
2. Biết vận dụng những hiểu biết đã học mà công việc phòng trừ sâu bênh tại vườn trường hay ở gia đình.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Quan st tìm tịi - Thảo luận nhĩm nhỏ.
C.CHUẨN BỊ:
-Sử dụng các hình 21, 22, 23 SGK và sưu tầm thêm các tranh ảnh khác về phòng trừ sâu bệnh.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
- SGK/30
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/10/2010
Tiết 9 – Bài 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biếùt đựoc tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây.Biết các dấu hiệu của cây không bị sâu, bênh phá hại.
B.CHUẨN BỊ:
-Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác có liên quan đến bài học.
- Sưu tầm mẫu sâu, bệnh ( sống, ép, ngâm phoocmon)
- Mẫu cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
C. Ph¬ng ph¸p:
- ThÝ nghiƯm, hỵp t¸c nhãm nhá
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học SGK/41.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của sâu, bệnh.
- Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống câu trồng?
* Tác hại của sâu bệnh:
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
Hoạt động 3: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
- Côn trùng là gì?
- Biến thái của côn trùng là gì?
- Vòng đời là gì?
- Sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?
- Bệnh cây do nguyên nhân nào gây ra?
- Nếu thiếu nước (thiếu chất dinh dưỡng) cây trồng sẽ như thế nào?
* Khái niệm về bệnh cây và côn trùng:
1. Khái niệm về côn trùng:
- Cơ thể có 3 phần: đầu, mình, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
- Côn trùng có 2 kiểu biến thái: hoàn toàn và không hoàn toàn.
+ Biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn.
Sâu trưởng thành, nhộng, sâu non, trứng.
+ Biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn.
Sâu trưởng thành, sâu non, nhộng,
2. Khái niệm về bệnh cây:
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút, nấm, ) gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
- Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì?
- Hình thái: (c, d, e, g)
- Màu sắc: (d, )
- Trạng thái: (a, )
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi,
+ Màu sắc: Trên lá, quả có đốt đen, nâu, vàng,
+ Trạng thái: cây bị héo rũ.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học:
- Gọi 1, 2 HS đọc phần “Ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời.
E. DỈn dß:
- Chuẩn bị Tiết 10 “Phòng trừ sâu, bệnh hại”
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 24/10/2010
Tiết 10 – Bài 13:: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
2. Biết vận dụng những hiểu biết đã học mà công việc phòng trừ sâu bênh tại vườn trường hay ở gia đình.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Quan sát tìm tịi - Thảo luận nhĩm nhỏ.
C.CHUẨN BỊ:
-Sử dụng các hình 21, 22, 23 SGK và sưu tầm thêm các tranh ảnh khác về phòng trừ sâu bệnh.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
- SGK/30
III, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Hàng năm ở nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới 10% - 20% sản lượng thu hoạch nông sản. Nhiều nơi sản lượng thu hoạch được rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên, kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh phổ biến.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc phòng, trừ sâu bệnh.
- Cho HS đọc hết các nguyên tắc trong SGK. Sau đó phân tích rõ ý nghĩa của từng nguyên tắc.
Cho ví dụ cụ thể.
* Lợi ích áp dụng “Phòng là chính”: ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.
1. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Hoạt động 3: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
- Nội dung của biện pháp canh tác: GV phân tích về khía cạnh chống sâu, bệnh của các khâu kỹ thuật và hướng dẫn HS ghi bảng ở SGK/31 (Có thể cho HS học thuộc phần này).
- Ưu: + Đơn giản, dễ thực hiện.
+ Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
- Nhược:+ Hiệu quả thấp (nhất là khi sâu, bệnh phát sinh nhiều).
+ Tốn công.
- Ưu: + Diệt sâu, bệnh nhanh.
+ Ít tốn công
-Nhược:+ Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi.
+ Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
+ Giết chết các loại sinh vật khác ở ruộng.
Giúp HS hiểu được ưu và nhược điểm.
Giúp HS hiểu được khái niệm và tác dụng của biện pháp này,
2. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hại:
* Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất: Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu,
- Gieo trồng đúng thời vụ: để tránh khỏi thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, phân hợp hợp lý: để tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.
* Biện pháp thủ công:
- Dùng tay bắt sâu , ngắt bỏ những cành lá bị bệnh.
- Dùng vợt, bẩy đèn, bã độc để diệt sâu hại.
* Biện pháp hoá học:
- Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh.
* Biện pháp sinh học:
- Sử dụng 1 số loại sinh vật như: nấm ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
* Biện pháp kiểm dịch thực vật.
- Kiểm tra, xử lý những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu
IV. CỦNG CỐ.
-Gọi1, 2 HS đọc phần “ghi nhớ”.
-Hệ thống hoá các nội dung về phòng trừ sâu bệnh của bài.
-Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho bài 14 SGK.
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 4/11/2010
Tiết 11 – Bài 14:. THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU,BỆNH HẠI
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
-Biết đựơc một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
-Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độïc của thuốc, tên thuốc.)
-Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp. Quan sát tìm tịi - Thảo luận nhĩm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ:
1,Nội dung.
-Đọc bài trong SGK để nắm đựoc yêu cầu và các làm cụ thể để soạn giảng cho HS.
2, Đồ dùng.
-Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan trong nước, bột thấm nước, sữa.
-Tranh vẽ về độ đôïc của thuốc và nhãn hiệu của thuốc.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
III, Bài mới:
Hoạt động 1 : Giớii thiệu bài thực hành.
-GV phân chia nhóm và nơi thực hành.
-Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt: nhận biết được các dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc.
Hoạt động 2: Tổ chức bài thực hành.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: tranh vẽ, kí hiệu của thuốc.
-Phân công và giao nhiệmvụ cho các nhóm: phân biẹt được các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành.
+Bước 1: Nhận biết các dạng thuốc
-Hướng dẫn học sinh quan sát: màu sắc, dạng ( bột, tinh thể, lỏng)của từng mẫu thuốc rồi ghi vào vở BT.
+ Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biêït độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh.
-Cách đọc tên thuốc: GV hướng dẫn HS đọc tên một loại thuốc đã ghi trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng.
-Gọi vài HS nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc.
-Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng.
Hoạt động 4 :Đánh giá kết quả.
-HS thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh nơi thực hành.
-Nộp phiếu thực hành.
_GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành và kết quả thực hàh của các nhóm,nêu lên ưu, nhược điểm.
Sau đó cho điểm 1, 2 nhóm.
E. TỔNG KẾT:
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.-Chuẩn bị tiết 12” Kiểm tra 1 tiết”.
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 11/11/2010
Tiết 12: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh trong chương I
- GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ đĩ điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp
* Giáo dục: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận.
B. Phương pháp: Kiểm tra viết
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Chuẩn bị câu hỏi và đáp án,đề kiểm tra.
- HS: Ơn tập kĩ, giấy kiểm tra
D. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
I.Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
III.Kiểm tra:
Đề bài:
Ma trận đề:
chủ đề
Biết(50%)
Hiểu ( 30%)
Vận dụng
(20%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái niệm về đất trồng, biện pháp sử dụng cải tạo đất.
1/4 Câu
0,5đ
1/2 câu
1đ
1/2 câu
1đ
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn, thuốc trừ sâu, bệnh
1 Câu
1,5đ
1/2 câu
1đ
1 Câu
1đ
1/2 câu
1đ
Vai trị của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1/3 câu
1đ
1/3 câu
1đ
1/3 câu
1đ
Tổng
5đ
3đ
2đ
A:PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
Câu 1.(2đ) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các phương án sau.
1. Sử dụng thuốc hố học để phịng trừ sâu bệnh cĩ những ưu điểm sau:
A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn cơng B. Khơng làm ơ nhiễm mơi trường.
C. Khơng gây độc hại cho người và gia súc D. Cả 3 ý trên .
2. Loại đất nào dưới đây cĩ khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất ?
A. Đất cát B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng.
3. Đối với loại cơn trùng cĩ kiểu biến thái hồn tồn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ?
A. Giai đoạn sâu trưởng thành B.Giai đoạn sâu non
C. Giai đoạn trứng D. Gai đoạn nhộng
4. Biện pháp phịng trừ sâu, bệnh nào sau đây là hiệu quả nhất:
A. Cho nước ngập cây trồng là biện pháp phịng trừ sâu bệnh hiệu quả.
B. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất trong phịng trừ sâu bệnh
C. Dùng biện pháp sinh học để phịng trừ sâu bệnh cĩ hiệu quả nhất
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ, lấy biện pháp canh tác là cơ sở.
Câu 2(1đ) Cho các loại phân dưới đây :
A. Cây điền thanh; B. Phân trâu, bị ; C. Supe lân ;
D. DAP (diamon phốt phát) E. Cây muồng muồng
H. Phân NPK I. Bèo hoa dâu ; K.Urê (phân chứa N) .
L. Khơ dầu dừa, đậu tương. M. Nitragin (chứa vi sinh chuyển hố đạm).
Em hãy sắp xếp các loại phân bĩn trên vào các nhĩm thích hợp.
Nhĩm : Phân hữu cơ, Phân hố học, Phân vi sinh.
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Câu 2: Đất trồng là gì? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Câu 3. Tại sao lấy nguyên tắc phịng là chính để phịng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ các nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh đĩ?
Câu 4: Giống cây trồng cĩ vai trị như thế nào trong trồng trọt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết? Để bảo quản tốt hạt giống cần những điều kiện cần thiết nào?
Đáp án
TRẮC NGHIỆM .
Câu 1: (2 đ) 1 - A ( 0,5 điểm) 2 - A ( 0,5 điểm)
3 - B ( 0,5 điểm) 4 - D ( 0,5 điểm)
Câu 2(1 đ)
Phân hữu cơ
Phân hố học
Phân vi sinh
- Cây điền thanh
- Phân trâu, bị
- Cây muồng muồng
- Bèo hoa dâu
- Khơ dầu dừa, đậu tương
- Supe lân
- DAP (diamon phốt phát)
- Phân NPK
- Urê (phân chứa N) .
- Nitragin (chứa vi sinh chuyển hố đạm).
( Nếu mỗi ý thiếu một loại phân bĩn trong nhĩm trừ 0,1 điểm )
B . TỰ LUẬN.
Câu1 (2đ)
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đĩ thực vật cĩ khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.(1đ)
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta cĩ tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đĩ diện tích đất trồng cĩ hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí cĩ hiệu quả.(1đ)
Câu 2.(2đ)
- Nguyên tắc phịng là chính ít tốn cơng, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.(1đ)
- Nguyên tắc: Phịng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chĩng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ.(1đ)
Câu 4 (3đ) Vai trị của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nơng sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.(1đ)
- Cĩ hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh(1đ)
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuơi cấy mơ...(1đ)
IV. Thu bài(2p)
GV: Thu bài
- Nhận xét thái độ làm bài của hs
V. Dặn dị(2p)
- Tìm hiểu các cơng việc làm đất, bĩn phân
- Các phương pháp gieo trồng cây nơng nghiệp
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 18/11/2010
Chương II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG TRỒNG TRỌT
Tiết 13 – Bài 15,16: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT.
GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP.
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể.
- Biết đựoc qui trình và yêu cầu của kĩ thuật làm đất.
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
B. PHƯƠNG PHÁP. Quan sát tìm tịi - Thảo luận nhĩm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ:
-Đọc SGK, thu thập thêm tài liệu và kinh nghiệm về kĩ thuật làm đất, bón phân lót ở địa phương.
- Phóng to H25, 26 SGK và sưu tầm thêm tranh vẽ khác vềà làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
III, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Làm đất, bón phân lót là khâu đầu tiên của qui trình sản xuất cây trồng, làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây trồng phát tiển tốt ngay từ khi mới gieo hạt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục đích của việc làm đất.
-GV: Làm đất nhằm mục đích gì?
- Đưa ra vd: một thữa ruộng đã được cày bừa và một thửa ruộng chưa cày.
- GV: chi HS thảo luận, so sánh rồi phát biểu.
-HS trả lời và GV tổng hợp lại rồi cho HS ghi vào vở.
- Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ hại, mầm mống sâu, bệnh ẩn nấp trong đất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất.
- GV: Cày đất có tác dụng gì?
- GV: Tiến hành cày bừa đất bằng công cụ gì? Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?
- HS: cày bừa đất bằng cày cải tiến sức kéo là trâu, bò và máy cày.
- GV: Bừa đất có tác dụng gì?
- HS: Thảo luận trả lời?
- GV: Lên luống nhằm mục đích gì?
- HS: Thảo luận trả lời?
- GV: Lên luống áp dụng cho cây nào?
- GV: Cây lúa có cần lên luống không? Tiến hành, lên luống theo quy trình nào? (SGK/38)
- Là làm xáo trộn, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
- Bừa và đập đất: làm đất nhỏ, thu gom cỏ dại, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng.
- Len luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Lên luống áp dụng cho cây: khoai, rau, đỗ, ngô,
Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật bón lót.
- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm bón lót.
- GV: giải thích ý nghĩa của các bước tiến hành bón lót.
- GV: hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết?
- Dùng phân hữu cơ và phân lân để bón lót.
- Phổ biến là cách bón: rải, theo hàng, theo hốc.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng.
- GV: Em hãy cho biết các cây trồng( lúa, ngô, rau) Ở địa phương em thường gieo trồng vào thời gian nào trong năm?
- HS: thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. 1, 2 HS đọc đoạn đầu SGK
- GV: Giải thích “ khoảng thời gian”. Thời gian kéo dài chứ không bó hẹp ở một thời điểm.
- GV: Mỗi loại cây trồng có thời vụ gieo trồng thích hợp.
- Căn cứ vào những yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng.(3 yếu tố)?
+ Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm
Vd: Lúa (giai đoạn mạ): 25 – 300C
Cam: 25- 290C.
Cà chua: 20- 250C
Hoa hồng: 18- 250C.
+ Loại cây trồng: Mỗi loại có đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau -> thời gian gieo trồng khác nhau.
+ Sâu bệnh: tránh được những đợt sâu bệnh phát sinh nhiều, gây hại cho cây.
- GV: Trong năm có những vụ gieo trồng nào?
- HS: a, Vụ đông xuân: từ tháng 11- 4.
VD: Lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp.
b, vụ hè thu : từ tháng 4- 7.
VD: lúa, ngô, khoai.
c, Vụ mùa: từ tháng 6- 11.
VD: Lúa, rau.
f, Vụ đông: từ tháng 9- 12.
VD: Ngô, đậu tương, khoai, rau
* Thời vụ gieo trồng:
- Mỗi loại cây đều đựoc gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định. Thời gian đó được gọi là “thời vụ”
1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng:
- Khí hậu quyết định.
- Loại cây trồng.
- Tình hình phát sinh sâu, bệnh có ở địa phương.
2. Các vụ gieo trồng trong năm:
a, Vụ Đông – Xuân: từ tháng 11- T4.
VD: khoai, ngô, lúa, đậu, rau, cây ăn quả, cây công nghiệp.
b, Vụ hè thu: Từ tháng 4- T7.
VD: Lúa, ngô, khoai.
c, Vụ mùa: Từ T6- T11
VD: Lúa, rau.
* Xử lý hạt giống:
Hoạt động 6 Kiểm tra xử lý hạt giống.
- GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì?
- HS: Trả lời.
-GV: Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào?
- HS: Thảo luận trả lời.
- GV: Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì
- HS: Thảo luận trả lời.
- GV: Xử lý hạt gống bằng những phương pháp nào?
-HS: Thảo luận, trả lời.
1, 2 HS đọc phần trong SGK.(Minh hoạ bằng 2 vd/ SGK)
-GV: Xử lý hạt giống bằng cần đạt những yêu cầu kĩ thuật nào?
1, Kiểm tra: Để đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo.
-Hạt giống phải đạt 5 tiêu chí trong SGK(trừ tiêu chí 6).
2, Xử lí: Có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh, vừa diệt sâu, bệnh có ở hạt.
a, Xử lý bằng nhiệt độ:
Ngâm hạt trong nước ấm:
VD: lúa ở T0 = 540C; t = 10’
Ngô T0 = 400C; t = 10’
Hành tây: T0 = 500C; t =25’T0
Cải bắp: T0 = 500C; t = 15’.
Cà chua: T0 = 500C; t = 25’
Cà các loại T0 = 500C; t = 30’
b, Xử lý các chất(SGK)
Hoạt động 7: Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng
- GV: Khi gieo trồng cần đạt được những yêu cầu kĩ thuật nào?
- HS: Thảo luận và trả lời.
- GV: Mật độ gieo trồng là gì?
- HS: Mật độ gieo trồng là số lượng cây (hoặc số nhóm) số hạt giống gieo trồng trên một đơn vị diện tích đất nhất định.
VD: cao su, cà phê: 5- 6m/ 1 cây.
Lúa vụ xuân (trời lạnh): 40- 50 khóm/m2.
IV. CỦNG CỐ:
- Cho HS nhắc lại ý chính.
- Đánh giá tiết học., Chuẩn bị thực hành
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 25/11/2010
Tiết 14 – Bài 17,18: THỰC HÀNH
XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách xử lí hạt giống (lúa, ngô) bằng nước ấm theo đúng quy trình.
- Làm được các thao tác trong quy trình xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác đảm bảo an toàn lao động.
B. PHƯƠNG PHÁP. Quan sát tìm tịi , thùc hµnh.
C. CHUẨN BỊ:
- Đọc bài trong SGK và tiền hành trình tự làm để rút kinh nghiệm hướng dẫn cho HS.
- Mẫu hạt giống ngô và lúa. Mỗi loại 0,3 – 0,5 kg/ nhóm.
- Nhiệt kế 1 cái/ nhóm.
- Tranh vẽ về quá trình xử lý hạt giống.
- Nước nóng.
- Chậu, xô đựng nước loại nhỏ, sổ.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
Xen trong giờ
III, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu đạt được, làm đựơc thao tác xử lý hạt giống bằng nước ấm đối với các loại giống lúa, ngô.
- Kiểm tra 1, 2 HS về mục đích của xử lí hạt giống và phương pháp đã học ở bài trước.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Hạt giống, chậu, xô đựng nước, rổ
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 2 loại hạt lúa và ngô theo quy trình đã hướng dẫn.
Hoạt động 3: Thực nghiệm quy trình thực hành.
+ Bước 1: Giới thiệu từng bước của quy trình thực hành, (xử lý hạt giống) và làm mẫu cho HS quan sát, kết hợp trình bày bằng tranh vẽ trên bảng bằng quy trình xử lý nồng độ muối trong nước ngâm hạt giống có tỉ trọng đủ để đẩy quả trứng gà tươi nổi trên mặt nước, thiết diện phần nỏi bằng đồng xu là được. Một thể tích hạt lúa cần 3 thể tích nước nóng để xử lý. Nước xử lý hạt lúa có T0 = 500C,ngô có T0 = 400C.
+ Bước 2: HS thực hành theo các nhóm đã được phân công, tiến hành xử lí hai loại hạt giống lúa, ngô theo các bước đã hướng dẫn. GV theo dõi các nhóm thực hành, sữa chữa, uốn nắn các sai sót của HS.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Hạt giống, khay hoặc hộp, đĩa.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm: xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của từng loại hạt theo quy trình hướng dẫn.
Hoạt động 5: Thực hành theo quy trình
- Bước 1: GV giới thiệu từng bươc của quy trình và làm mẫu cho HS quan sát. Cần giải thích rõ mối quan hệ của từng bước trong quy trình và lưu ý đến các điều kiện cho hạt nảy mầm: nhiệt độ, độ ẩm, giấy, vải luôn ẩm nhưng không được để úng nước.
- Bước 2: HS thực hành theo nhóm trên loại hạt giống đã được giao theo quy trình. GV theo dõi, uốn nắn và nhắc nhở kịp thời các sai sót của HS.
- Sau khi thực hành xong, các đĩa, khay đựng hạt được xếp vào một nơi quy định, bảo quản và chăm sóc cẩn thận để theo dõi sự nảy mầm của hạt trong một thời gian nhất định.
- Hướng dẫn HS theo dõi hạt nảy mầm và tính toán kết quả theo công thức ghi trong SGK.
Lọai hạt giống
Thời gian xác định (Ngày)
Sức nảy mầm
Tỷ lệ nảy mầm.
Ngô
5
10
Lúa
5
10
Đậu tương
4
10
Lạc
4
10
Bông, đay
4
7
Hoạt động 6: Đánh giá kết quả.
- HS: Thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành.
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành:
+ Công việc chuẩn bị, vật tư, thiết bị.
+ Các bước trong quy trình thực hiện như thế nào?
+ Kết quả thực hành.
- GV nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành, kết quả thực hành của nhóm và cả lớp, nêu lên ưu + nhược điểm. Sau đó dựa vào kết quả và quá trình thực hành của HS, cho điểm 1, 2 nhóm điển hình.
IV. DẶN DÒ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc nhở HS đọc baì 19/ SGK.
*/ Rĩt kinh nghiªm:
Ngày soạn : 2/12/2010
Tiết 15 – Bài 19 : CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kĩ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc.
- Có ý thức lao động kĩ luật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP. Quan sát tìm tịi - Thảo luận nhĩm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ :
- Phóng to hình 29, 30 SGK và sưu tầm các tranh vẽ khác có liên quan đến bài học.
- Nghiên cứu SGK, tham khảo các tài liệu liên quan và tìm hiểu thực tế ở địa phương.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I, Tổ chức:
II, Kiểm tra:
III, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (SGK/62)
Hoạt động 2: tim hiểu kĩ thuật làm cỏ, vun xới, toả dặm cây.
- Tỉa cây là gì?
- Dặm cây là gì?
- Tỉa và dặm cây nhằm mục đích gì?
- Người ta tỉa, dặm cây cho laọi cây nào?
- Mục đích của việc vun xới là gì?
- GV: cho HS làm bài tập trong SGK/45.
* Tỉa dặm cây:
- Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
* Làm cỏ, vun xới để:
- Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp.
- Hạn chế việc bốc hơi nước , bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật tưới tiêu, nước.
- Nước có vai trò gì đối với cây trồng?
- GV: cho HS tìm các ví dụ để minh hoạ về mức độ yêu cầu nước của cây các loại: ở cạn (ngô, rau); ở nước (lúa.)
- Cho HS nêu ví dụ về hệ thống kênh mương ở địa phương.
- Quan sát hình trong SGK/46 làm bài tập bằng cách ghi tên phương pháp tưới ở hình 30 (a, b, c, d).
- Vì sao phải tiêu nước.
- Tiêu nước bằng các phương pháp nào.?
- Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.
* Phương pháp tưới:
- tưới thấm.
- Tưới ngập.
- Tư
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_9_16.doc