Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 13 (Bản hay)

-GV treo hình 51, 52, 53 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

-Các giống vật nuôi có đặc điểm gì về nguồn gốc xuất xứ ?

-Các con vật trong cùng giông có chung nguồn gốc không?

-Đặc điểm ngoại hình , thể chất và tính năng sản suất của những con vật khác giống thế nào?

-Đặc điểm con non thùng chủng có giống bố mẹ không?

-GV nhận xét và nhấn mạnh kết luận:

. Giống vật nuôi là những con vật có cùng nguồn gốc về đặc điểm di chuyền.

. Những con vật cùng giống sẽ có cùng đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản suất .

. Những đặc điểm đó sẽ được truyền lại cho đời sau. -HS Quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi:

-cùng chung gốc.

-Khác nhau.

-Giống , vì bố mẹ thuần chủng

-HS theo dõi và ghi bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 13 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 TIẾT 25 GIỐNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân loại giống vật nuôi. 3/ Thái độ: HS nhận biết được sự đa dạng của giống vật nuôi trong thực tế ở địaphương. II/ CHUẨN BỊ: +GV:Phóng to hình 51, 52, 53 SGK. +HS: Đọc trước bài học ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? -GV và HS nhận xét cho điểm. -HS lên bảng trả lời: Cung cấp thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. -HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi. -GV treo hình 51, 52, 53 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: -Các giống vật nuôi có đặc điểm gì về nguồn gốc xuất xứ ? -Các con vật trong cùng giôùng có chung nguồn gốc không? -Đặc điểm ngoại hình , thể chất và tính năng sản suất của những con vật khác giống thế nào? -Đặc điểm con non thùng chủng có giống bố mẹ không? -GV nhận xét và nhấn mạnh kết luận: . Giống vật nuôi là những con vật có cùng nguồn gốc về đặc điểm di chuyền. . Những con vật cùng giống sẽ có cùng đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản suất . . Những đặc điểm đó sẽ được truyền lại cho đời sau. -HS Quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi: -cùng chung gốc. -Khác nhau. -Giống , vì bố mẹ thuần chủng -HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 3: Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. -GV Phân loại giống vật nuôi được tiến hành như thế nào? -GV hãy nêu ví dụ minh họa cho từng loại cụ thể - GV nhận xét và nhấn mạnh kết luận: *Phân loại: Theo địa lí, *Điều kiện: . Các vật nuôi trong cùng giống phải có chung nguồn gốc. . Có đặc điểm ngoại hình và năng suất sản suất giống nhau . Có tính di truyền ổn định. . Đạt đến một số lượng cá thể nhất địnhvà có địa bàn phân bố rộng. - HS trả lời: . Theo địa lí . Theo hình thái , ngoại hình . Theo mức độ hoàn thiện của giống. . Theo hướng sản suất. - HS theo dõi và ghi bài Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi -GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: -Năng xuất cao do yếu tố nào quyết định? -Tỉ lệ mỡ trong sữa của trâu Muka và bò Hà Lan do yếu tố nào quyết định? -GV nhận xét và nhấn mạnh kết luận: Giống vật nuôi quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. -HS thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV: Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét. -HS theo dõi và ghi bài. TUẦN 13 TIẾT 26 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS biết được định nghĩa về sự hình thành và phát dục của vật nuôi. 2/Kỹ năng: Có kỹ năng phân biệt được các đặc điểm của quá trinhfsinh trưởng , phát dục của vật nuôi. 3/Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vaò chăn nuôi gia đình. II/ CHUẨN BỊ: +GV: Phóng to hình 54 và sơ đồ 8. +HS: Đọc trước bài học ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV Em hãy cho biết thế nào là giống vật nuôi? -GV nhận xét và cho điểm. -HS lên bảng trả lời: Giống vật nuôi là những con vật có cùng nguồn gốc về đặc điểm di truyền -HS nhận xét . Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. -GV Yêu cầu HS quan sát hình 54 trên bảng và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng và kích thước cơ thể của ba con ngan ? -Em có nhận xét gì về đặc điểm của lợn từ hợp tử đến sơ sinh đến cai sữa đến trưởng thành. -Em hãy cho biết con gà trống thành thục sinh dục khác con gà trống nhỏ ở những điểm nào? -GV nhận xét, nêu kết luận: . Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. . sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. -HS quan sát hình trên bảng -Con lợn tăng tăng nhanh về khối lượng, chiều cao, bề ngang. - Có mào đỏ và nâu rõ hơn con ngan - HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 3 :Tìm hiểu yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi -GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 3 -Hỏi : Nếu nuôi thật một con lợn ỉ, có thể tăng khối lượng bằng con lợn Landrat , Đại Bạch không ? taị sao ? -Hỏi : Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao ta phải làm gì ? -GV : Nhận xét giải thích và kết luận . Năng suất chăn nuôi là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi . Năng suất chăn nuôi bằng giống (yếu tố di truyền cộng yếu tố ngoại cảnh (thức ăn , nuôi dưỡng , chăm sóc ) -HS: Không do gen di truyền quyết định . -HS : Giống tốt , kỹ thuật nuôi tốt . -HS theo dõi và ghi bài. Hoạt động 4: Củng cố -GV :Gọi một hai HS đọc phần ghi nhớ (SGK) -GV ; yêu cầu HS trả lời câu hỏi (SGK) -HS:đọc phần ghi nhớ -HS : trả lời. Duyệt của tổ trưởng Ngày 15/11/2010

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_13_ban_hay.doc