Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 13+14

I/ Mục tiêu của bài học :

1. Kiến thức:

 - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau.

 -Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng đối với cỏ dại và sâu bệnh.

 - Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật làm đất.

 2. Kỹ năng: Biết quy trình và kỹ thuật làm đất

 3. Thái độ: Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở gia đình

II/ Chuẩn bị :

 - GV : + Tranh phóng to hình 25,26 SGK

 + Tham khảo tài liệu liên quan đến bài dạy.

 - HS : Xem bài trước bài ở nhà

III/ Các bước lên lớp :

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới : Ở chương I chúng ta đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương II này chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất cây trồng. Vậy quá trình này phải làm những công việc gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 13+14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày soạn :05/11/2012 Tiết : 13 Ngày dạy : Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với mục đích trồng trọt khác nhau. -Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng đối với cỏ dại và sâu bệnh. - Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật làm đất. 2. Kỹ năng: Biết quy trình và kỹ thuật làm đất 3. Thái độ: Có ý thức cùng gia đình thực hiện làm đất, bón phân cho cây trồng ở gia đình II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 25,26 SGK + Tham khảo tài liệu liên quan đến bài dạy. - HS : Xem bài trước bài ở nhà III/ Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Ở chương I chúng ta đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương II này chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất cây trồng. Vậy quá trình này phải làm những công việc gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu mục đích của việc làm đất. - Đặt vấn đề: Vì sao sau khi thu hoạch, trước khi trồng cây trồng khác, người ta lại phải làm đất? (?) Đất trồng phải ntn thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt. (?) Mục đích của việc làm đất là gì? - Gọi HS NXBS - GV NX, KL - Suy nghĩ trả lời. - Cung cấp đủ nước, chất dinh dưỡng và không khí. - Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, diệt mầm bệnh. - HS NXBS. I/ Mục đích của việc làm đất. - Làm đất tơi xốp. - Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng. - Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh. HĐ2: Tìm hiểu các công việc làm đất. -TreoH.25 SGK cho HS QS và đọc thông tin SGK. (?) Cày đất nhằm mục đích gì và đảm bảo những Y/C kĩ thuật nào? (?) Khi cày đất chúng ta cần những dụng cụ nào. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - GV KL Ở những dùng SX nhỏ người ta dùng trâu để cày ruộng. - Treo tranh phóng to H.26 SGK cho HSQS (?) Nêu mục đích của việc bừa và đập đất. (?)Khi bừa và đập đất người ta cần những dụng cụ nào. - Gọi HS NXBS - GV KL - Y/C HS đọc thông tin SGK. Tluận nhóm (?) Lên luống nhằm mục đích gì. (?) Lên luống được tiến hành theo quy trình ntn (?) Lên luống áp dụng đối với những loại cây nào. - Gọi HS trả lời - GV NX KL : Khi lên luống cao hay thấp tùy lọai cây trồng - Quan sát hình, tự cá nhân đọc thông tin SGK. - Làm đất tơi xốp,thoáng khí, vùi lấp cỏ dại. - Dùng máy cày hoặc dùng trâu cày. - Nhận xét, bổ sung. - Quan s¸t tranh. - Làm đất nhỏ, thu gom cỏ dại, san phẳng mặt ruộng. - Bừa bằng máy, trục trâu kéo. - HS NXBS - HS đọc thông tin. - HS Tluận trả lời câu hỏi - Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cây sinh trưởng, phát triển tốt. - HS trả lời - Các loại khoai, sắn. - Đại diện nhóm báo cáo kquả, nhóm khác NXBS. II/ Các công việc làm đất. 1. Cày đất. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân, san phẳng ruộng. 3. Lên luống (liếp). Nhằm chống ngập úng, dễ chăm sóc, tạo tầng đất dày cây sinh rưởng phát triển tốt. HĐ3: Tìm hiểu cách bón phân lót. - Y/C HS đọc thông tin SGK (?) Những loại phân nào dùng để bón lót. (?) Đất trồng lúa, người ta bón lót ntn. (?) Đất trồng rau, màu người ta bón ntn. (?) Em có thể nêu quy trình bón phân lót. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS khi sử dụng phân bón hóa học. - Gọi HS NXBS - GV KL - HS đọc thông tin SGK - Phân lân, hữu cơ ( Ít hoặc lâu hòa tan ) - Bón trước khi bừa. - Bón theo hốc, theo hàng. - HS tham khảo SGK trả lời. - HS NXBS III/ Bón phân lót. Phân hữu cơ, phân lân 4. Củng cố: Gọi HS trả lời câu hỏi SGK. Đọc phần có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà : Học bài, trả lời câu hỏi. Xem trước bài 16: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng? kiểm tra và xử lí hạt giống. phương pháp gieo trồng. IV. Rút kinh nghiệm Duyệt tuần 13 08/11/2012 Nguyễn Văn Hiếu Tuần 14 Ngày soạn : 08/11/2012 Tiết : 14 Ngày dạy : Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - Biết được K/niệm về thời vụ, các căn cứ xác định thời vụ gieo trồng,biết được các vụ gieo trồng chính trong năm - Biết được mục đích của việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng - Hiểu được các phương pháp gieo trồng. 2. Kỹ năng: Biết gieo trồng và biết kiểm tra và xử lí hạt giống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia trồng trọt cùng gia đình II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 27,28,29 SGK - HS : Xem trước bài mới ở nhà. III/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HĐGV HĐHS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng - GV: Khoảng thời gian gieo trồng một loại cây nào đó, gọi là thời vụ. (?) Để xác định thời vụ gieo trồng người ta căn cứ vào những yếu tố nào. (?) Trong các yếu tố trên thì yếu tố nào quyết định đến thời vụ nhiều nhất. - Gọi HS trả lời - GV KL - Treo bảng phụ n/dung trg 39 SGK cho HS QS, Tluận nhóm điền bảng. - Gọi 1 vài nhóm báo cáo kquả. - GV NX, đưa ra đáp án đúng. Vụ Thời gian Cây trồng Đông - Xuân T11 - T4, 5 năm sau Ngô, lúa, rau, đậu Hè - Thu T4 - T7 Lúa, ngô, khoai Vụ mùa T6 - T11 Rau, lúa Vụ đông T10 - T12 Su hào, bắp cải. - GV KL - HS lắng nghe - Khí hậu, loại cây, tình hình phát triển sâu, bệnh. - Yếu tố khí hậu quyết định đến thời vụ nhiều nhất. - HS trả lời, HS khác NXBS - QS nội dung bảng, Tluận nhóm điền bảng - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NXBS - HS ghi vào vở. - Ghi nhớ kiến thức. I. Thời vụ gieo trồng: Là khoảng thời gian xác định trồng một loại cây nào đó. 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: - Khí hậu. - Loại cây trồng - Tình hình phát triển của sâu, bệnh. 2. Các vụ gieo trồng : Các vụ gieo trồng chính: + Vụ đông xuân. + Vụ hè thu + Vụ mùa Ngoài ra ở miền bắc còn có vụ đông ( tháng 10 – tháng 12 ) HĐ2: Tìm hiểu cách kiểm tra và xử lí hạt giống: - Y/C HS đọc thông tin SGK (?) Mỗi hạt giống đem gieo phải đảm bảo những tiêu chí nào. (?) Tại sao tiêu chí hạt có kích thước to chúng ta không lựa chọn. (?) Mục đích kiểm tra hạt gống là gì. - GV KL - Y/C HS đọc thông tin SGK (?) Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì. (?) Có mấy cách xử lí hạt giống. -Gọi HS trả lời - GV KL - Lưu ý: Thời gian xử lí hóa chất của mỗi loại giống khác nhau. - HS đọc thông tin SGK - Tỉ lệ nảy mầm cao, không sâu bệnh; độ ẩm thấp, không lẫn tạp chất, sức nảy mầm mạnh. - Vì hạt có kích thước to chưa chắc là hạt tốt, có thể sức nảy mầm yếu, nhiễm sâu, bệnh. - HS trả lời, HS khác NXBS - HS đọc thông tin SGK - Kích thích hạt nảy mầm, tiêu diệt mầm bệnh. - Có hai cách : xử lí bằng nước ấm và dùng hóa chất. - HS NXBS II. Kiểm tra và xử lí hạt giống: 1. Mục đích kiểm tra hạt giống: Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt và đủ tiêu chuẩn trước khi đem gieo. 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống: - Mục đích: Kích thích hạt nảy mầm, tiêu diệt mầm bệnh. - Phương pháp : xử lí bằng nước ấm và dùng hóa chất. HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp gieo trồng: -Y/C HS đọc thông tin SGK (?) Khi gieo trồng phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào. (?) NTN là đảm bảo đúng mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. - GV: + Mật độ Số lượng cây, hạt giống trên 1 diện tích đất. + Độ nông sâu tùy loại cây, hạt. - GV KL (?) Có mấy phương pháp gieo trồng. (?) Gieo bằng hạt áp dụng cho những loại cây nào. - Treo tranh phóng to H.27 SGK cho HS QS và Y/C HS ghi tên các cách gieo trồng bằng hạt. (?) Nêu ưu, nhược điềm của các cách gieo trồng bằng hạt. - GV NX KL (?) Trồng bằng cây con áp dụng đối với những loại cây nào. - Treo tranh phóng to H.28 cho HS QS và điền tên các hình. - Gọi HS trả lời, HS khác NXBS. – Đưa đáp án đúng: a. Trồng bằng cñ b. trồng bằng hom, cành. - GV KL - Đọc thông tin SGK - Đúng thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. - Suy nghĩ trả lời - HS NXBS - có 2 phương pháp : Gieo bằng hạt và trồng bằng cây con. - Áp dụng : nhóm cây ngũ cốc. - Trao đổi nhóm để hoàn thiện: a. Vãi, b. Theo hàng, c. Theo hốc. - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời. - Quan sát hình và điền đúng tên các cách trồng bằng cây con. III. Phương pháp gieo trồng: 1. Yêu cầu kĩ thuật: Đúng thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. 2. Phương pháp gieo trồng: + Gieo bằng hạt : vãi. theo hàng, theo hốc. + Trồng bằng cây con Ngoài ra trồng bằng cũ, bằng hom, cành. 4. Củng cố: Gọi HS đọc phần KL bài. Đọc mục có thể em chưa biết. Hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trà lời câu hỏi SGK. -Xem bài 17,18: Thực hành: + Chuẩn bị hạt giống: Hạt ngô, hạt đậu( 30-50 hạt). + Dụng cụ: Thau, thùng đựng nước. IV. Rút kinh nghiệm : Duyệt tuần 14 15/11/2012 Nguyễn Văn Hiếu

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_1314.doc