I. Mục tiêu
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Xác định được độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
- Có kỹ năng quan sát, thực hành, và ý thức lao động chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu SGK.
- GV làm thử vài lần cho quen các thao tác.
- Chuẩn bị một số ống hút nước đề phòng trường hợp HS không mang hoặc bị rơi mất.
- Mẫu đất HS tự chuẩn bị.
- GV chuẩn bị cho mỗi bàn một lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 thìa nhỏ màu trắng.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 3 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/09 /2009
Ngày dạy: 08 -12 /09/2009
Tuần: 3
Tiết: 3
Thùc hµnh: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI
CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
I. Mơc tiªu
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Xác định được độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
- Có kỹ năng quan sát, thực hành, và ý thức lao động chính xác, cẩn thận.
II. ChuÈn bÞ:
- Nghiên cứu SGK.
- GV làm thử vài lần cho quen các thao tác.
- Chuẩn bị một số ống hút nước đề phòng trường hợp HS không mang hoặc bị rơi mất.
- Mẫu đất HS tự chuẩn bị.
- GV chuẩn bị cho mỗi bàn một lọ chỉ thị màu tổng hợp, 1 thang màu chuẩn, 1 thìa nhỏ màu trắng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A - XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Yêu cầu HS phải biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng cách vê tay. Về trật tự, vệ sinh: phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự làm ảnh hưởng đến giờ học của các lớp bên cạnh.
- Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải thẩn cận, không để đất và nước vương ra bàn ghế, sách vở, quần áo.
- Giới thiệu quy trình, sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của học sinh.
- Phân công công việc cho HS.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình
Bước 1: GV thao tác mẫu, HS quan sát
Bước 2: HS thao tác, GV quan sát, nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nước vào đất (Bước 2 trong quá trình thực hành – SGK)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành.
HS tự đánh giá, xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào? (Đất cát, đất thịt, đất sét)
GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá, nhận xét giờ học về:
+ Chuẩn bị của HS (Tốt, đạt, chưa đạt)
+ Thực hiện quy trình (Đúng, chưa đúng)
+ Về an toàn lao động, vệ sinh môi trường (Tốt, đạt, chưa đạt yêu cầu)
+ Đánh giá cho điểm thực hành.
B - XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
Hoạt động 1: Giới thiệu và thực hành
- HS: phải biết cách xác định PH của đất bằng phương pháp so màu đơn giản.
- Về trật tự, an toàn khi vệ sinh: gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến giờ học của lớp khác.
- Sau khi làm xong gói gọn mẫu đất để vào nơi quy định. Cuối giờ học trực nhật sạch sẽ, thu dọn và đổ vào hố rác.
- Giới thiệu quy trình thực hành trong SGK sau đó gọi 1, 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, kiểm tra dụng cụ mẫu đất của HS.
- Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của học sinh.
- Phân công công việc cho HS.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình.
- Bước 1: GV thao tác mẫu 1 lần, HS quan sát.
- Bước 2: HS thao tác, GV quan sát và nhắc nhở HS cho các chỉ thị màu tổng hợp vào đất đúng như quy trình. (Bước 2 – SGK). Chờ đủ 1 phút, sau đó tiến hành so màu ngay (Bước 3 SGK).
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực thực hành. HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem đất thuộc loại nào? (Chua, kiềm hay trung tính)
- GV: đánh giá cho điểm. Đánh giá, nhận xét giờ thực hành về:
+ Sự chuẩn bị của HS
+ Thực hiện quá trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trường
+ Kết quả thực hành
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau- Đọc trước bài 6 SGK
Ngày soạn: 12/09/2009
Ngày dạy: 15 - 19/09/2009
Tuần: 04
Tiết: 04
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. Mơc tiªu:
Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i:
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. ChuÈn bÞ:
GV -Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học.
HS: - §äc tríc néi dung bµi 6
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiĨm tra bµi cị:
- ThÕ nµo lµ ®Êt chua, ®Êt kiỊm, ®Êt trung tÝnh ?
- V× sao ®Êt gi÷ ®ỵc níc vµ chÊt dinh dìng ?
2. D¹y bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
- §Êt là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu:sử dụng đất như thế nào là hợp lí; Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí?
-Vì sao phải sử dụng đất một các hợp lí?
-GV: lần lượt nêu câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu mục đích của các biện pháp sử dụng đất nêu trong SGK.
-Thâm canh tăng vụ trên đơn vị diện tích có tác dụng gì?Tác dụng như thế nào đến lượng sản phẩm thu được?
-Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng.
-GV : xem phần vd SGK/25
1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí
2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Mục đích
Biện pháp sử dụng đất
-Tăng lượng sản .
-Cây sinh trưởng, phát triển tốt dẫn đến cho năng suất cao.
-Tận dụng tối đa diện tích đát trồng, tăng sản phẩm.
-Sớm có thu hoạch và đất được cải tạo nhờ làm đất, bón phân, tưới nước,
-Thâm canh tăng vụ.
-Không bỏ đất hoang.
-Chọn cây trồng phù hợp với đất.
-Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo.
Hoạt động3 : Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
- GV: Giới thiệu cho HS một số loại đất cần cải tạo ở nước ta SGK/25.
-Biện pháp cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ là gì? Mục đích.
- Biện pháp này áp dụng cho loại đất nào ?
GV: Phân tích cho häc sinh hiểu như SGK/25.
*Biện pháp cải tạo đất.
-Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
-Làm ruộng bậc thang.
-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
-Cày nông,bừa sục, thay nước thưỡng xuyên, giữ được nước liên tục.
- Bón vôi.
* Mụch đích.
-Tăng bề dày đất trồng.
-Hạn chế đường nước chảy, chống sói mòn, rửa trôi.
-Tăng độ che phủ của đất. Hạn chế xói mòn, rửa trôi.
-Không xới đất phền ở dưới, hoà tan chất phèn trong nước, tạo môi trương` yếm khí làm hợp chất chứa S-> H2SO4, xổ phèn.
-Tăng độ PH.
*Aùp dụng cho đất.
-Đất có tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinh dưỡng.
-Đất dốc (đồi núi)
-Dốc, đất để cải tạo.
- Đất phèn.
-Đất chua.
III. Cđng cè - DỈn dß:
GV: Gäi 2 häc sinh ®äc phÇn ghi nhí trong sgk.
GV: Nªu c©u hái yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi ®Ĩ cđng cè bµi.
GV: DỈn häc sinh vỊ nhµ tr¶ lêi c©u hái ë cuèi bµi häc vµ ®äc tríc bµi 7 sgk.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_3_chuan_kien_thuc.doc