Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 32+33 - Dương Thị Thanh Lựu

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm cá.

2/ Kỹ năng :Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản

3/ Thái độ : Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Phóng to hình 82 ; 83 SGK và sơ đồ 16

 Sưu tầm thêm một số nhãn mác, quảng cáo chất lượng hỗn hợp của gia súc, gia cầm.

 - HS: : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tình hình lớp: (1)

2. Kiểm tra 15 pht lần 2 :

3. Giảng bài mới :

 *Giới thiệu bài : (1)Động vật thủy sinh là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống đó là thức ăn. Vậy thức ăn của động vật thủy sinh gồm những loại nào ? Trong việc nuôi thủy sản mối quan hệ về thức ăn giữa các loài ra sao ? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 32+33 - Dương Thị Thanh Lựu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 4/4/2010 Tuần : 32 - Tiết : 47 Bài 52 : THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm cá. 2/ Kỹ năng :Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản 3/ Thái độ : Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình II. CHUẨN BỊ : - GV : Phóng to hình 82 ; 83 SGK và sơ đồ 16 Sưu tầm thêm một số nhãn mác, quảng cáo chất lượng hỗn hợp của gia súc, gia cầm. - HS: : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra 15 phút lần 2 : 3. Giảng bài mới : *Giới thiệu bài : (1’)Động vật thủy sinh là những sinh vật dị dưỡng, muốn tồn tại và phát triển chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống đó là thức ăn. Vậy thức ăn của động vật thủy sinh gồm những loại nào ? Trong việc nuôi thủy sản mối quan hệ về thức ăn giữa các loài ra sao ? Đó là nội dung kiến thức hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. - Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 1 : Tìm hiểu thức ăn của tôm cá - GV yêu cầu - Thức ăn tôm cá gồm có mấy loại ? - Thức ăn tự nhiên gồm những loại nào ? - Kể tên những thực vật phù du ? - Kể tên các thực vật bậc cao sống dưới nước ? - Kể tên những động vật phù du - Kể tên những động vật đáy ? - Thức ăn nhân tạo là gì ? GV yêu cầu - Thức ăn tinh gồm những loại nào ? -Thức ăn thô gồm những loại thức ăn nào ? - Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh? HĐ 1 : Tìm hiểu thức ăn của tôm cá -HS : đọc mục I/ 140, 141, 142 SGK - Quan sát hình 82 / 141 SGK - Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo -Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. - Các loại tả - Các loại rong - Bộ vòi voi, trùng hình tía, - Giun ốc trai - Thức ăn do con người cung cấp trực tiếp cho động vật thủy sản HS : quan sát hình 83 SGK - Cám, bột ngô, bột sắn - Rau, cỏ, phân vô cơ, đạm, kali, và phân hữu cơ - Có nhiều thành phần dinh dưỡng được trộn với nhau. I. Những loại thức ăn của tôm cá : -Gồm 2 loại : + Thức ăn tự nhiên có sẵn trong nước gồm có: vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. +Thức ăn nhân tạo do con người cung cấp trực tiếp. Có 3 nhóm: Thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp. 12’ HĐ 2 : Mối quan hệ về thức ăn GV yêu cầu - Thức ăn của thực vật thủy sinh, VK là gì ? - Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào ? - Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào ? - Thức ăn trực tiếp của tôm cá ? - Thức ăn gián tiếp của tôm cá - Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì ? HĐ 2 : Mối quan hệ về thức ăn : HS : đọc và nghe mục II, sơ đồ 16 tr 112 SGK - Chất dinh dưỡng hòa tan trong nước - Chất vẩn, thực vật thủy sinh, vi khuẩn - Chất vẩn và động vật phù du - Thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn - Mọi nguồn vi khuẩn trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các loài sinh vật này lại làm thức ăn cho tôm cá - Bón phân hữu cơ, vô cơ hợp lý, tạo điều kiện sinh vật phù du phát triển, thực vật thủy sinh phát triển làm lượng mồi, làm thức ăn phong phú tôm các đủ dinh dưỡng ® chóng lớn II. Mối quan hệ về thức ăn : Các chất dinh dưỡng hòa tan, chất vẩn. Tôm ¯ TV thủy sinh Cá Vi khuẩn ¯ ĐV phù du ¯ Đ V đáy 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Thức ăn của tôm cá bao gồm những loại nào ? kể tên ? - Muốn lượng thức ăn tăng trong vực nước nuôi thủy sản tăng cần phải làm gì ? HS tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - HS học bài ghi và SGK trả lời các câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn 11/4/2010 Tuần : 33 - Tiết : 48 Chương II: Quy tr×nh s¶n xuÊt vµ b¶o vƯ m«i trêng trong nu«i thủ s¶n Bài 54 : CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (Tôm, cá) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Biết được kĩ thuật chăm sóc tôm, cá. Hiểu được cách quản lí ao nuôi. Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. 2/ Kỹ năng : Phân biệt kỹ thuật chăm sĩc và cách quản lý. 3/ Thái độ : Yêu thích nghề nuôi thủy sản II. CHUẨN BỊ : - GV: Nghiªn cøu SGK, h×nh vÏ. - HS: §äc SGK nghiªn cøu bµi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra 3. Giảng bài mới : *Giới thiệu bài : (1’) Trong chương I, chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm mơi trường nuơi thủy sản, thức ăn của tơm cá. Trong chương II này chúng ta tập trung tìm hiểu về các biện pháp chăm sĩc quản lý, phịng trị bệnh, thu hoạch bảo quản, chế biến sản phẩm làm sao để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 18’ H§1: T×m hiĨu kü thuËt ch¨m sãc t«m, c¸. GV: T¹i sao ph¶i tËp trung cho t«m, c¸ ¨n vµo buỉi s¸ng ( 7-8h) GV: Em h·y cho biÕt kü thuËt cho c¸ ¨n ë ®Þa ph¬ng em? - HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi I. Ch¨m sãc t«m, c¸. 1. Thêi gian cho ¨n - Buỉi s¸ng ( 7h – 8h ) thêi tiÕt cßn m¸t dƠ tiªu ho¸, hÊp thơ thøc ¨n. - TËp trung vµo c¸c th¸ng 8-11 nhiƯt ®é ®ã thøc ¨n ph©n hủ ®Ịu gi÷ tèt lỵng ôxi. 2.Cho ¨n. - Cho ¨n thøc ¨n ®đ chÊt dinh dìng vµ ®đ lỵng theo yªu cÇu cđa giai ®o¹n, tr¸nh l·ng phÝ vµ « nhiƠm m«i trêng. H§2: T×m hiĨu biƯn ph¸p qu¶n lý ao nu«i t«m, c¸. - Nªu vai trß cđa c«ng t¸c qu¶n lý ao c¸ lµ v« cïng quan träng vµ hoµn thµnh b¶ng 9 ( 146) HS: Quan s¸t h×nh 84 II. Qu¶nlý. -Thường xuyên kiểm tra ao nuôi và sự tăng trưởng của tôm, cá. H§3. T×m hiĨu biƯn ph¸p phßng vµ trÞ bƯnh cho t«m, c¸. - T¹i sao ph¶i coi träng viƯc phßng bƯnh h¬n ch÷a bƯnh cho vËt nu«i thủ s¶n? - Phßng bƯnh b»ng c¸ch nµo? - Ph¶i thiÕt kÕ ao nu«i nh thÕ nµo cho hỵp lý - Em h·y nªu c¸c biƯn ph¸p t¨ng cêng søc ®Ị kh¸ng cđa t«m, c¸. - Khi t«m, c¸ bÞ bƯnh cã nªn dïng thuèc kh«ng? - Cho häc sinh quan s¸t h×nh 85 nªu tªn c¸c ho¸ chÊt thuèc t©n dỵc dïng ®Ĩ phßng, trÞ bƯnh cho t«m, c¸. - KĨ cho häc sinh mét sè lo¹i thuèc HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi HS: Tr¶ lêi III. Mét sè ph¬ng ph¸p phßng vµ trÞ bƯnh cho t«m, c¸. 1. Phßng bƯnh. a) Mơc ®Ých. - T¹o ®iỊu kiƯn cho t«m, c¸ lu«n khoỴ m¹nh, sinh trëng vµ ph¸t triĨn b×nh thêng, kh«ng nhiƠm bƯnh. b) BiƯn ph¸p. - ThiÕt kÕ ao hỵp lý ( cã hƯ thèng kiĨm dÞch). - TÈy dän ao thêng xuyªn. - Cho ¨n ®đ, ¸p dơng ph¬ng ph¸p 4 ®Þnh ®Ĩ t¨ng cêng søc ®Ị kh¸ng. 2. Ch÷a bƯnh. a) Mơc ®Ých. Khi ph¸t hiƯn ®µn t«m, c¸ bÞ bƯnh ta ph¶i ch÷a trÞ ngay tiªu diƯt t¸c nh©n g©y bƯnh, ®¶m b¶o cho c¸ khoỴ m¹nh. b) Một số thuốc thường dùng Dïng thuèc th¶o méc hay t©n dỵc ®Ĩ trÞ bƯnh. 5’ HĐ 4:Củng cố - Gäi 1-2 häc sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK tỉng kÕt bµi häc, nªu c©u hái cđng cè bµi. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) - Học bài ghi và SGK - trả lời câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_3233_duong_thi_thanh_luu.doc