I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá.
_ Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.
_ Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 82,83 SGK phóng to.
_ Sơ đồ 16.
2. Học sinh:
Xem trước bài 52.
*phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Tôm, cá và các sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển đều cần có thức ăn. Vậy thức ăn của tôm, cá gồm những loại gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài 52.
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 33 - Nguyễn Thanh Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát46 Ngaøy soaïn :18/03/2010
Tuaàn 33 Ngaøy giaûng:14/04/2010
GV:Nguyễn Thanh Thuận
BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (TÔM, CÁ)
QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT
THỦY SẢN (tôm, cá)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá.
_ Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.
_ Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 82,83 SGK phóng to.
_ Sơ đồ 16.
2. Học sinh:
Xem trước bài 52.
*phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm diện sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Tôm, cá và các sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển đều cần có thức ăn. Vậy thức ăn của tôm, cá gồm những loại gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài 52.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Những loại thức ăn của tôm, cá.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và cho biết:
+ Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại?
_ Giáo viên treo hình 82, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đọc thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Thức ăn tự nhiên là gì?
+ Em hãy kể tên một số loại thức ăn tự nhiên mà em biết.
+ Thức ăn tự nhiên gồm có mấy loại?
_ Giáo viên nhận xét và giải thích thêm. Ngoài các động vật, thực vật làm thức ăn cho tôm, cá thì các chất mùn bã hữu cơ có trong nước cũng là nguồn thức ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối với các loài tôm, cá.
_ Giáo viên hỏi tiếp:
+ Thực vật phù du bao gồm những loại nào?
_ Giáo viên giải thích ví dụ rõ hơn.
+ Thực vật bậc cao gồm những loại nào?
+ Động vật phù du bao gồm những loại nào?
+ Động vật đáy có những loại nào?
_ Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng.
_ Giáo viên treo hình 83, yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết:
+ Thức ăn nhân tạo là gì?
+ Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại?
_ Giáo viên yêu cầu nhóm cũ thảo luận, kết hợp quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Thức ăn tinh gồm những loại nào?
+ Thức ăn thô gồm những loại nào?
+ Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên?
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và ghi bảng.
Học sinh đọc thông tin và trả lời:
à Gồm có 2 loại:
+ Thức ăn tự nhiên.
+ Thức ăn nhân tạo
_ Học sinh quan sát, đọc thông tin và trả lời:
à Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn trong tự nhiên, rất giàu chất dinh dưỡng.
à Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên.
à Gồm có 4 loại:
+ Thực vật phù du
+ Thực vật bậc cao
+ Động vật phù du
+ Động vật đáy
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh trả lời:
à Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.
_ Học sinh lắng nghe.
à Gồm có: Rong đen lá vòng, rong lông gà.
à Gồm có: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.
à Gồm có: Giun mồm dài, ốc củ cải.
_ Học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập.
_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Phải sắp xếp được:
+ Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu.
+ Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.
+ Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.
+ Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.
_ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh quan sát hình, đọc thông tin và trả lời:
à Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá.
à Gồm có 3 loại:
+ Thức ăn tinh
+ Thức ăn thô
+ Thức ăn hổn hợp
_ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
_ Nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
à Gồm có: Ngô, cám, đậu tương.
à Gồm có: Các loại phân hữu cơ.
à Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác.
_ Học sinh lắng nghe, ghi bài.
. Những loại thức ăn của tôm, cá:
1. Thức ăn tự nhiên:
_ Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.
_ Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.
2. Thức ăn hỗn hợp:
_ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá.
_ Có 3 nhóm:
+ Thức ăn tinh
+ Thức ăn thô
+ Thức ăn hỗn hợp
* Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn.
_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.
_ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì?
+ Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?
+ Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?
+ Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì?
+ Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì?
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hỏi:
+ Thức ăn có mối quan hệ với nhau như thế nào?
_ Giáo viên nhận xét, ghi bài.
_ Giáo viên hỏi:
+ Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức.
_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.
_ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì?
+ Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?
+ Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?
+ Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì?
+ Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì?
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hỏi:
+ Thức ăn có mối quan hệ với nhau như thế nào?
_ Giáo viên nhận xét, ghi bài.
_ Giáo viên hỏi:
+ Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức.
II. Quan hệ về thức ăn:
Sơ đồ 16.
4. Củng cố: (5 phút)
I. Chọn câu trả lời đúng:
1. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên:
a. Loại thức ăn có sẵn trong nước
b. Rất giàu chất dinh dưỡng
c. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.
d. a, b, c.
2. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây:
a. Thức ăn tinh. b. Thức ăn thô. c. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp d. Thức ăn thô, tinh
II. Em hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng:
Nhóm
Sinh vật đại diện
Thực vật phù du
Thực vật bậc cao
Động vật phù du
Động vật đáy
a. Ốc củ cải, giun mồm dài
b. Tảo khuê, tảo ẩn xanh
c. Rong lông gà, rong đen lá vòng
d. Trùng túi trong, bọ vòi voi, trùng hình tia
Trả lời: 1. 2. 3
Đáp án:
I. 1.d, 2. c.
II. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.
5. Nhận xét – dặn dò: (2 phút)
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 53.
IV/Rút kinh nghiệm
Tieát47 Ngaøy soaïn :18/03/2010
Tuaàn 33 Ngaøy giaûng:31/03/2010
GV:Nguyễn Thanh Thuận
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I) Mục tiêu
HS nắm được kiến thức cơ bản có hệ thống
Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát kiến thức.
GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong giờ kiểm tra
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
Hệ thống câu hỏi phù hợp trình độ HS
2) Học sinh
Ôn tập tốt kiến thức đã học
III/Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra
3/Tìm toøi vaø phaùt hieän kieán thöùc môùi
Phaàn I :Thieát laäp ma traän hai chieàu
Phaàn II:Ñeà baøi
I/ Khoanh tròn chữ cái đúng trước câu trả lời đúng: (2đ)
Câu 1: (1đ) Thöùc aên vaät nuoâi coù nguoàn goác töø:
a. Thöïc vaät b. Ñoäng vaät c. Chaát khoaùng d. Caû a,b vaø c ñeàu ñuùng
Câu 2: (1đ) Tầm quan trọng của chuồng nuôi:
Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh thay đổi thời tiết.
Chuồng nuôi giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
Chuồng nuôi giúp quy trình chăn nuôi khoa học, quản lý tốt vật nuôi, tận dụng phân bón.
Tất cả các câu trên.
II/ Hãy đánh dấu (X) vào câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein: (1đ)
Nuôi và khai thác sản phẩm thuỷ sản.
Trồng nhiều ngô, khoai, sắn.
Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật: giun, nhộng, ốc
Trồng xen tăng vụ để có nhiều cây hạt họ đậu.
III/ Điền từ thích hợp vào dấu chấm () trong các câu sau: (2đ)
Vật nuôi còn non cần đặc biệt chú ý
Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng.
..
Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý
Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sạch sẽ
B/ Tự luận: (5đ)ư
Câu 1: (3đ) Nêu nhiệm vụ chính nuôi thuỷ sản ở nước ta?
Câu 2: (2đ) Nêu biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao khi nuôi thuỷ sản?
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_33_nguyen_thanh_thuan.doc