Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13-30 - Trường THCS Tân Sơn

I. MỤC TIÊU

1- Kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện

đèn ống huỳnh quang.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.

2- Kỹ năng:

 -Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

3- Thái độ.

 - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình.

II.CHUẨN BỊ

 *GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

 - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.

 - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

 - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

 * HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 

doc52 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13-30 - Trường THCS Tân Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/11/2009 Ngày giảng: / 11 / 2009 Tiết 13 Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu. 1- Kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng trong mạng điện gia đình. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. 2- Kỹ năng. Rèn kỹ năng thực hành nối dây dẫn điện và sử dụng đồng hồ đo điện. 3- Thái độ. - Có ý thức về an toàn lao động và an toàn điện. II.Chuẩn bị - Thầy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm. - Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức:1/ 2. Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gia đình 1 2,5 1 2,5 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 3 1,5 3 1,5 6 3 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện 1 0,5 1 0,5 Thực hành: Nối dây dẫn điện 1 1,5 1 2,5 2 4 Tổng 4 3 4 2 2 5 10 10 3. Kiểm tra: I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 : Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây. B. Thước góc. C. Thước cặp. D. Thước dài. 2. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là: A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Ôm kế. 3. Đồng hồ đo điện được dùng trong mạng điện gia đình là: A. Oát kế. B. Công tơ. C. Ôm kế. D. Đồng hồ vạn năng. Câu 2 : Đánh dấu “ X ” vào ô trống thích hợp: Câu Đúng Sai 1). Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo. 2). Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điệp áp và điện trở của mạch điện. 3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. Câu 3 : Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng. Thứ tự các bước thực hiện của quy trình chung nối dây dẫn điện là: A B Bước 1: E: Kiểm tra mối nối. Bước 2: F: Hàn mối nối. Bước 3: G: Nối dây. Bước 4: H: Cách điện mối nối. Bước 5: K: Làm sạch lõi. Bước 6: L:Bóc vỏ cách điện. II. Tự luận: Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ? Câu 5 : a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ? b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ? Câu 6 : a) Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? b) Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ? Câu Đáp án Biểu điểm 1 1. C 2. D 3. B 1,5đ 2 1. S 2. Đ 3. S 1,5đ 3 1 – L 2 – K 3 – G 4 – E 5 – F 6 – H 1,5đ 4 0,5đ 5 Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện. - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm : + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ). + Phần cách điện. + Vỏ bảo vệ cơ học. - Cấu tạo của dây cáp điện gồm : + Lõi bằng đồng ( nhôm ). + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi trường. Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện: + Giống: Cấu tạo điện gồm có: * Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ). * Phần cách điện. * Vỏ bảo vệ. + Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện. 1,5đ 1đ 6 a) Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt. - Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung chuyển. - An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối pahỉ gọn và đẹp. b) Nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ. 1,5đ 1đ Tổng 10đ Ngày soạn: 5/11/2009 Ngày giảng: / 11 / 2009 Tiết 14- Bài 7 Thực hành: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. 2- Kỹ năng: -Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3- Thái độ. - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. II.Chuẩn bị *GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. * HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 1/: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành. HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình (7-1 ). Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung. GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó ? HS: gồm các phần tử: cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te, bóng đèn. GV: Các phần tử nối với nhau như thế nào? HS: state nối song song với bóng đèn sau đó nối nối tiếp với chấn lưu, công tác, cầu chì. GV: Kết luận GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. HS: Vẽ dưới sự giám sát của giáo viên HĐ3: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực hành. Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện. 5/ 20/ 15/ I- Chuẩn bị. - Sgk. II- Nội dung thực hiện. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. OCL A b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 1 2 3 4 3. Trình tự thực hiện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây bộ đèn. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. 4. Củng cố 2/: - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí của bài - Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành của các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà 2/. - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày giảng: / 11 / 2009 Tiết 15- Bài 7 Thực hành: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ( Tiếp) I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang và làm việc theo qui trình. 2- Kỹ năng: -Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3- Thái độ. - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. - Có ý thức đảm bảo an toàn điện II.Chuẩn bị *GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. * HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 1/: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vạch dấu các thiết bị điện trên bảng điện - Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu. - Để vạch dấu chúng ta cần phải có dụng cụ gì? - HS : Khi vạch dấu chúng ta cần phải dùng thớc, mũi vạch hoặc bút chì. - Nội dung của vạch dấu bao gồm những công việc nào, làm thế nào để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật trong khi vạch dấu ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khoan lỗ bảng điện. - HS: Phải bố trí TB trên BĐ và tiến hành vạch dấu các lỗ khoan, khi vạch dấu phải vạch dấu đúng và chính xác. - Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật khi khoan ta cần chu ý điều gì ? - HS: Xách định được nội dung công việc, lựa chọn dụng cụ khoan phù hợp VD: Nh lựa chọn mũi khoan và máy khoan phù hợp, khi khoan phải khoan chính xác lỗ khoan và khoan lỗ thẳng. - GV: Chu ý khi khoan ta phải khoan thủng nếu là lỗ luồn dây, khoan lấy dấu nếu là lỗ bắt vít. -GV thực hiện thao tác mẫu về bước vạch dấu và khoan lỗ, lu ý khi thực hiện các bước trên. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp TBĐ của bảng điện. - Khi lắp đặt TB vào bảng điện ta cần chu ý điều gì để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật? - HS: Xác định được đúng nội dung công việc, lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ khi lắp đặt, Vít cầu chì công tắc, ổ cắm vào các vị trí đợc đánh dấu trên BĐ, lắp đúng theo sơ đồ và theo vị trí, lắp chắc bền và đẹp. - GV thực hiện mẫu thao tác lắp đặt TB vào bảng điện theo đúng sơ đồ lắp đặt. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo. Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải a- Vạch dấu. b- Khoan lỗ BĐ. c- Lắp TBĐ của BĐ. 4. Báo cáo nội dung thực hành. Các công đoạn Nội dung làm việc Sử dụng dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật 6. Đánh giá kết quả thực hành. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày giảng: / 11 / 2009 Tiết 16- Bài 7 Thực hành: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ( Tiếp) I. Mục tiêu 1- Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang và làm việc theo qui trình. 2- Kỹ năng: -Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3- Thái độ. - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. - Có ý thức đảm bảo an toàn điện II.Chuẩn bị *GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. * HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 1/: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. - Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm đã làm từ tiết trước ra để hoàn thiện sản phẩm. - Khi nối dây vào bống đèn ta cần chu ý điều gì để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật? - HS: Phải tién hành nói dây theo sơ đồ. -Khi nối dây mạch điện ta cần chu ý điều gì để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật? - HS: Xác định được đúng nội dung công việc, lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ khi lắp đặt, Vít cầu chì công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên BĐ, lắp đúng theo sơ đồ và theo vị trí, lắp chắc bền và đẹp. - Trước khi vận hành thử mạch điện ta cần phải làm gì ? - HS: Cần phải kiểm tra mạch điện bảng điện đã lắp theo đúng yêu cầu kĩ thuật hay chưa? - GV thực hiện mẫu thao tác lắp đặt TB vào bảng điện theo đúng sơ đồ lắp đặt. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo. - Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải. Hướng dẫn học sinh cách nối dây dẫn điện và cách điện mối nối. - Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học sinh làm tốt hơn. * Chu ý: GV cần phải quản li chặt nguồn điện, chỉ sau khi kiểm tra mạch điện đợc lắp đặt đúng, GV mới đóng nguồn và vận hành thử. Hoạt động 2: Tổng kết rút kinh nghiệm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm. - Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh. + Về ý thức kỉ luật. + Về sự chuẩn bị của học sinh. + Về thái độ làm việc. + Về kết quả đạt được. + Về thực hiện qui trình. d- Nối dây bộ đèn. e- Nối dây nạch điện. f-Kiểm tra. 4. Báo cáo nội dung thực hành. Các công đoạn Nội dung làm việc Sử dụng dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật 6. Đánh giá kết quả thực hành. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: /12/2009 Ngày giảng: / 01 / 2010 Tiết 18 Tổng kết ôn tập học kì I I. Mục tiêu: 1- Kiến thức. Giáo viên hệ thống hoá, củng cố ôn tấp lại các kiến thức cơ bản của học kì I - Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề. 2- Kĩ năng. - Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. 3- Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. -Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng - Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng HĐ1. Nội dung ôn tập. A. Câu hỏi ôn tập. Câu1: Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: - Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A. Ampekế C. Oát kế B. Ôm kế D. Vôn kế Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampekế? Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thương được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện? Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao? Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện. HĐ2: Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện. GV: Nêu mục tiêu ôn tập + Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề. + Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện. + Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện. - Yêu cầu kỹ thuật mối nối. - Quy trình chung nối dây dẫn điện. - Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phương pháp nối. GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập quy trình lắp đặt mạch điện. + Quy trình chung. + Mô tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên. 2/ 38/ 2/ A. Câu hỏi ôn tập. - Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ ở mạng điện trong nhà. - Đáp án đúng ý D. - Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế để biết được điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp và dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn. - Vạch dấu ’Khoan lỗ BĐ ’Nối dây TBĐ của BĐ ’Lắp TBĐ vào BĐ ’ Kiểm tra. - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý và chính xác. - Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp và cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện. II- Quy trình lắp đặt mạch điện. Vẽ sơ đồ lắp đặt i Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị và dây dẫn i Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn. i Lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn i Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu i Vận hành thử 4.Củng cố. Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Quy trình nối dây dẫn điện và quy trìh lắp đặt mạch điện bảng điện. -Các loại đồng hồ đo điện và cách đo, kí hiệu, các dụng cụ cơ khí ? - Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và của đèn huỳnh quang. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện. - Đọc và xem trước các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, để chuẩn bị cho thi học kì I. Ngày soạn: 31/12/2009 Ngày giảng: / 01 / 2010 Tiết 19- Bài 8 Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp đặt được mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2- Kỹ năng: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3- Thái độ. - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. - Có ý thức đảm bảo an toàn điện II- Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm. - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III- Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành. Hoạt động2: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. GV: Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào? + Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính? + Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây. GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả lớp bổ xung. GV: Kết luận HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên. GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện. GV: Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật liệu gì? GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì? HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng. Hoạt động 4: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. - GV nêu qui trình và giải thích kĩ từng công đoạn. - Hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ từng bước. - Hs nắm được quy trình chung để lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí. b- Vẽ sơ đồ lắp đặt. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 1 2 3 4 Dao thợ điện Kìm tuốt dây Khoan tay Thước 1 1 1 1 Tốt Còn tốt Mũi nhọn Còn tốt 3- Quy trình lắp đặt mạch điện. + Bước 1: Vạch dấu. + Bước 2: Khoan lỗ BĐ. + Bước 3: Lắp TBĐ của BĐ. + Bước 4: Nối dây nạch điện. + Bước 5: Kiểm tra. ( Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc 4.Củng cố: - GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị: - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm. - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. Ngày soạn: 31/12/2009 Ngày giảng: / 01 / 2010 Tiết 20- Bài 8 Thực hành: lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển 2 đèn I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Biết cách vạch dấu và khoan lỗ bảng điện đúng yêu cầu kĩ thuật. - Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện. 2- Kỹ năng: - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. 3- Thái độ. - Say mê hứng thú ham thích môn học, có tính làm việc theo qui trình. - Có ý thức đảm bảo an toàn điện II- Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm. - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III- Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mach điện 2 công tác 2 cực điều khiển 2 đèn ? * Haỹ nêu quy trình lắp đặt mạch điện ? III- Các hoạt động dạy học. 1- ổn định tổ chức lớp. 2-Kiểm tra bài cũ * Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mach điện 2 công tác 2 cực điều khiển 2 đèn ? * Haỹ nêu quy trình lắp đặt mạch điện ? 3-Bài mới. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện - Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo yêu cầu. - Để vạch dấu chúng ta cần phải có dụng cụ gì? - HS : Khi vạch dấu chúng ta cần phải dùng thớc, mũi vạch hoặc bút chì. - Nội dung của vạch dấu bao gồm những công việc nào, làm thế nào để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật trong khi vạch dấu ? - HS: Phải bố trí TB trên BĐ và tiến hành vạch dấu các lỗ khoan, khi vạch dấu phải vạch dấu đúng và chính xác. - Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật khi khoan ta cần chu ý điều gì ? - HS: Xách định được nội dung công việc, lựa chọn dụng cụ khoan phù hợp VD: Như lựa chọn mũi khoan và máy khoan phù hợp, khi khoan phải khoan chính xác lỗ khoan và khoan lỗ thẳng. - GV: Chu ý khi khoan ta phải khoan thủng nếu là lỗ luồn dây, khoan lấy dấu nếu là lỗ bắt vít. -GV thực hiện thao tác mẫu về bước vạch dấu và khoan lỗ, lưu ý khi thực hiện các bước trên. - Khi lắp đặt TB vào bảng điện ta cần chu ý điều gì để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật? - HS: Xác định được đúng nội dung công việc, lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ khi lắp đặt, Vít cầu chì công tắc, ổ cắm vào các vị trí đợc đánh dấu trên BĐ, lắp đúng theo sơ đồ và theo vị trí, lắp chắc bền và đẹp. - GV thực hiện mẫu thao tác lắp đặt TB vào bảng điện theo đúng sơ đồ lắp đặt. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn tiếp theo. Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà học sinh mắc phải a- Vạch dấu. b- Khoan lỗ BĐ. Hoạt động 2: Tổng kết rút kinh nghiệm giờ thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nộp lại sản phẩm. - Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh. + Về ý thức kỉ luật. + Về sự chuẩn bị của học sinh. + Về thái độ làm việc. + Về kết q

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_13_30_truong_thcs_tan_son.doc
Giáo án liên quan