Giáo án Đại số 10 Tiết 78 Giá trị lượng giác của góc( cung) lượng giác

I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY

1. Kiến thức cơ bản.

Biết được khái niệm đường tròn lượng giác, tọa độ của điểm trên đường tròn lượng giác, giá trị sin và có của cung( góc) lượng giác

2.Kỹ năng, kỹ xảo.

Tính được giá trị sin và có của một cung( góc) lượng giác

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1. Phương tiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên. thước thẳng

2. Phương pháp

Đàm thoại gợi mở để học sinh tiếp thu tốt bài dạy

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 78 Giá trị lượng giác của góc( cung) lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp 10A. Môn Toán Tiết 78. Ngày 8/ 4/ 2010 Tên SV : Đặng Hoàng Quí MSSV : 1060079 Bài dạy : Giá trị lượng giác của góc( cung) lượng giác Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên. Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản. Biết được khái niệm đường tròn lượng giác, tọa độ của điểm trên đường tròn lượng giác, giá trị sin và có của cung( góc) lượng giác 2.Kỹ năng, kỹ xảo. Tính được giá trị sin và có của một cung( góc) lượng giác II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên. thước thẳng 2. Phương pháp Đàm thoại gợi mở để học sinh tiếp thu tốt bài dạy III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Trình bày tài liệu mới: Giá trị lượng giác của góc( cung) lượng giác Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 5’ 10’ 5’ 5’ 7’ 8’ - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm đường tròn định hướng - Vẽ cho hs 1 đường tròn lượng giác và nói khi bán kính của đường tròn này bằng 1 thì ta gọi đây là đường tròn lượng giác - Cho 1 đường tròn lượng giác tâm O, có gốc A. Yêu cầu hs hãy xác định M sao cho = - Tổng quát lên: Cho 1 số thực thì có duy nhất 1 điểm M sao cho ( OA, OM) = - Ngược lại: Cho trước 1 điểm M trên đường tròn lượng giác, hỏi hs có bao nhiêu cung(góc) lượng giác xác định bởi điểm M - Để thuận tiện người ta gắn đường tròn lượng giác vào hệ trục tọa độ Oxy - Vẽ 1 đường tròn lượng giác, với mỗi góc lượng giác (Ou, Ov) = , lấy 1 điểm M sao cho (OA, OM) = , yêu cầu hs xác định tọa độ của M trong hệ trục tọa độ Oxy - Nói: người ta định nghĩa hoành độ của M là côsin của , tung độ của M là sin của - Cho hs làm ví dụ - Nhắc lại cho hs các góc có dạng + cùng xác định 1 điểm trên đường tròn lượng giác. Do đó sin và côsin của chúng ntn? - Hướng dẫn hs chứng minh tính chất cos2 + sin2=1 - Đường tròn với chiều di động đã được chọn được gọi là đường tròn định hướng - Chú ý theo dõi bài - Lên bảng xác định - Trả lời: Vô số và chúng cách nhau 1 bội của 2 - Lên bảng xác định tọa độ M - Trả lời: bằng nhau 1. Đường tròn lượng giác a) Định nghĩa Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng, có bán kính bằng 1, trên đó có 1 điểm A gọi là điểm gốc b) Tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác Cho đường tròn lượng giác tâm O, có gốc A. Với mỗi số thực thì có duy nhất 1 cung AM( góc lượng giác (OA, OM)) có số đo . Gọi tắt là cung (góc ). Điểm M gọi là điểm xác định bởi số *) Nhận xét: SGK c) Hệ tọa độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác(SGK) 2. Giá trị lượng giác sin và côsin a) Định nghĩa x = cos y = sin Trong lượng giác người ta còn gọi trục Ox là trục côsin, Oy là trục sin VD: a) Cho = . Hãy xác định cos, sin b) Tìm sin và côsin của 1200 b) Tính chất: cos(+ ) = cos sin(+ ) = sin Với mọi ta luôn có -1 cos1 -1 sin1 cos2 + sin2=1 Củng cố( 5’) Hãy so sánh sin và côsin của các góc lượng giác sau: , Dặn dò: Chuẩn bị tiếp bài học

File đính kèm:

  • docgia tri luong giac cua goc cung luong giac.doc