I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
. Biết xác định tập hợp bằng hai cách.
. Xác định được tập con của 1 tập hợp.
. Xác định được các tập hợp bằng nhau.
. Bíêt cách xác định giao, hợp, phần bù, hiệu của hai tập hợp.
2. Về kỹ năng
. Sử dụng đúng các ký hiệu , CAE
. Biết biểu diễn tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các ptử.
. Vận dụng KN tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
. Biểu diễn được các tập con của tập số thực trên trục số.
3. Về t duy
. Hiểu được các ký hiệu , CAE.
. Biết quy lạ về quyen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 8-9 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8
Luyện tập
Tiết 1
Ngày soạn: 24.09.2006
Ngày giảng: 26.09.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
. Biết xác định tập hợp bằng hai cách.
. Xác định được tập con của 1 tập hợp.
. Xác định được các tập hợp bằng nhau.
. Bíêt cách xác định giao, hợp, phần bù, hiệu của hai tập hợp.
Về kỹ năng
. Sử dụng đúng các ký hiệu , CAE
. Biết biểu diễn tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các ptử.
. Vận dụng KN tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
. Biểu diễn được các tập con của tập số thực trên trục số.
Về t duy
. Hiểu được các ký hiệu , CAE.
. Biết quy lạ về quyen.
Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/s đã nghiên cứu về tập hợp và các phép toán về tập hợp ở tiết trước..
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1. Xác định tập hợp bằng hai cách.
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách lệt kê các phần tử của nó.
A={xR, (x-2)(x3+4x2-2x-8)=0}
B = {x Z, <3}
C = {x/ x=3k với k Z và -4<x<12}
GV?
+) Để liệt kê đc các PT của A ta làm ntn?
. Cách giải PT bậc 3 ( GV nhắc lại).
+) TT với câu b và câu c.
+) Gọi 3 HS lên bảng.
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các PT của nó.
A={2;3;5;7;11;13;17}
B= {-9;-6;-3;0;3;6;9}
Bài 3: Viết tập hợp tất cả các chữ cái trong dòng chữ
“ Trường Trung học phổ thông Lê quý đôn”
GV: Lưu ý: Mỗi chữ cái chỉ viết 1 lần
+) Ta giải PT :
(x-2)(x3+4x2-2x-8)=0
+) Đáp số:
A={-4;}
B={-2;-1;0;1;2}
C={-3;0;3;6;9}
. Lên bảng
+) A={Tập hợp các số NTố nhỏ hơn 17}
+) B={x, x=3k với }
. Lên bảng
X={...}
2. Hoạt động 2. Xác định tập con của 1 tập hợp.
A= {1;2;3}
B= {xN, x<4}
C= (0; )
D= {, 2x2-7x+3}
? Nhận xét ? về các tập hợp trên.
? Để nhận xét được tập nào là tập con của tập nào thì ta phải làm ntn?
+) Ta phải viết tập B và D bằng cách liệt kê các PTử của nó.
. Lên bảng.
3. Hoạt động 3. Sử dụng các ký hiệu giao, hợp, hiệu.
Bài 4: Cho A={ Tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em}
B={ Tập hợp các học sinh đang học môn Tin học của trường em}
Hãy diễn đạt bằng lời các tập hợp sau:
AB, AB, A\B, B\A
Bài 5: Tìm AB, AB, A\B, B\A
Và biểu diễn các tập trên trục số.
a Cho A=( -4;3] và B= [-1;+).
b. Cho
A = { , 2x+3 < 1-5x}
B={, }
Bài 6: Cho A= {a;b;c} và B={a;c;d}
1. Tìm hai tập hợp: E=(A\B) ( B\A)
F= (AB)\ (AB).
2. Hai tập E và F có bằng nhau không?
Bài 7: ( Bài 29 - 21)
Củng cố lại phép kéo theo và các phép toán về tập hợp.
(Treo bảng phụ)
. Tập hợp các HS lớp 10 học môn Tin học.
. Tập hợp các Hs hoặc học lớp 10 hoặc học môn Tin học.
. Tập hợp các Hs học lớp 10 nhưng k học môn tin học.
. Tập hợpcác H/ học môn Tin học nhưng k học lớp 10.
Lên bảng
Về nhà
+) Xác định: A\B; B\A; E
Tương tự.
Lên bảng.
Củng cố
+) Các cách cho 1 tập hợp.
+) Tập con, tập hợp bằng nhau.
+) Các phép toán về tập hợp.
Dặn dò:
Bài tập về nhà 31 đến 42.
Tiết 9
Luyện tập
Tiết 2
Ngày soạn: 24.09.2006
Ngày giảng: 26.09.2006
Mục tiêu
1.Về kiến thức
. Xác định được các tập hợp bằng nhau.
. Bíêt cách xác định giao, hợp, phần bù, hiệu của hai tập hợp.
2.Về kỹ năng
. Sử dụng đúng các ký hiệu , CAE
. Vận dụng KN tập con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
. Biểu diễn được các tập con của tập số thực trên trục số.
3.Về tư duy
. Hiểu được các ký hiệu , CAE.
. Biết quy lạ về quyen.
4.Về thái độ
Cẩn thận, chính xác.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Về thực tiễn
H/s đã nghiên cứu về tập hợp và các phép toán về tập hợp ở tiết trước..
2.Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
3.PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm
Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
1. Hoạt động 1. Củng cố lại các phép toán về tập hợp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tìm AB, AB, A\B, B\A ; CRA
Và biểu diễn các tập trên trục số.
a. B = [-2;5) và B = [-4;7]
b. A = {, 2x-2>3+5x}
B = {, x(3x+4)-2x-1<2x-3x(4-x)}
? Nêu cách giải?
Bài 2: Xác định các tập hợp A và B biết rằng:
A\B = {2;3;7}
B\A = {1;4;6;8}
AB = {5;9}
? Từ đn và bài ra ta có: A; B?
Bài 3: Cho các tập hợp sau
A = {0;2;4;6;8;10}
B = {0;1;2;3;4}
C = {0;3;6;9}
Xác định
a. A (BC) Và (A B)C
b. A (BC) và (A B)C
? Nêu hướng giải?
Bài 4: Cho hai tập
A = [a;a+2]
B = [b;b+1]
Tìm mối liên hệ giữa a và b để
a. A B =
b. A B
? Ta chia ra các trường hợp:
Bài 5: Cho A = (-1;3] và B = [2;5].
Tìm .
CR(AB)
CR(AB)
? Cách giải.
a. Lên bảng
b. Phải xđ A và B.
. Lên bảng?
. A = {2;3;5;7;9}
. B = {1;4;5;6;8;9}
a. XĐ: BC sau đó xđ
A (BC)
b Tương tự
Lên bảng.
. A B =
TH 1: a+2<b hay a<b-2
TH 2: a>b+1
Vậy: a b+1
. A B
Khi b-2 < a < b+1
a. Ta xđ :
A B và CR(AB)
b. Tương tự
Lên bảng
4.Củng cố
Hoạt động 2. Giải 1 số bài toán trắc nghiệm
Bài 1: Tìm câu đúng:
a. NZ=N b. N Z = Z
c. Z Q = Z d. Q R = R
Bài 2: Chọn câu đúng trong các câu sau .
a. a {a;b}
b. {a} {a;b}
c. a {a;b}
d. A A=A
e. A\A=A
f. A =A
g. A=A
Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại và xem bài 3
File đính kèm:
- Luyen Tap 8,9.doc