Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 56, 57 Giới hạn của hàm số

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Biết khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên.

- Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt.

- Các quy tắc tính giới hạn.

 2) Kỹ năng :

 - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm

- Giới hạn một bên

- Giới hạn của hàm số tại

- Giới hạn dạng

3) Tư duy :

- Hiểu thế nào là giới hạn của hàm số

- Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số

4) Thái độ :

 - Cẩn thận trong tính toán và trình bày .

 - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 56, 57 Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết: 53, 54, 55, 56, 57 §2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2) Kỹ năng : - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là giới hạn của hàm số - Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Kiểm tra các bài tập đã dặn. -Tất cả các HS của lớp. Hoạt động 2 : Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ 1: sgk. -VD1:sgk. -Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời. -Nhận xét, ghi nhận -Xem sgk trả lời. - Nhận xét, ghi nhận Định nghĩa: Định nghĩa1: sgk. hay khi Nhận xét: ; với c là hằng số. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Thông qua định lí 1 sgk. -VD2:sgk. -VD3:sgk. -Thông qua định nghĩa 2 và định lí 2 sgk. -VD4: sgk. -HĐ 2: sgk. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD2 và VD3 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2.. Định lí về giới hạn hữu hạn. Định lí 1: sgk. 3.Giới hạn một bên. Định nghĩa 2: sgk. Định lí 2: khi và chỉ khi Thay số 2 bằng số -7. Hoạt động 3 : Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ 3: sgk. -VD5: sgk. -VD6: sgk. -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Khi thì Khi thì Định nghĩa 3:sgk. + hay khi + hay khi Chú ý: sgk. Hoạt động 4 : Giới hạn vô cực của hàm số. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Thông qua định nghĩa 4 sgk. -Thông qua một vài giới hạn đặc biệt sgk. -Thông qua một vài quy tắc về giới hạn vô cực. -VD7: sgk . -VD8: sgk . -HS lắng nghe. -Ghi nhận -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 1.Giới hạn vô cực: Định nghĩa 4:sgk hay Khi Nhận xét: 2..Một vài giới hạn đặc biệt: a/ với k nguyên dương b/ nếu k là số lẻ c/ nếu k là số chẵn 3.Một vài quy tắc về giới hạn vô cực: a/ Quy tắc tìm giới hạn của tích : sgk. b/ Quy tắc tìm giới hạn của thương : sgk. Chú ý:sgk. Củng cố : - Khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. Dặn dò : - Học kỹ bài và làm bài 1;2;3;4;5;6 trang 132 và 133. - Trả lời các câu sau: 1/ Dùng định nghĩa, tìm các giới hạn sau: a/ b/ 2/ Tính các giới hạn sau: a/ b/ c/ d/ e/ f/ g/ h/ i/ j/ §2: BÀI TẬP GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Nắm chắc khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên. - Các định lí về giới hạn và các dạng đặc biệt. - Các quy tắc tính giới hạn. 2) Kỹ năng : - Tính được giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng 3) Tư duy : - Thành thạo cách tính các dạng giới hạn của hàn số 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS1: Trình bày định nghĩa 1 và định lí 1. -HS2: Trình bày định nghĩa 3 và định nghĩa 4. -HS3:Trình bày quy tắc tìm giới hạn của tích và thương. -Kiểm tra các bài tập đã dặn. -Tất cả các HS của lớp. Hoạt động 2 : Bài tập 1. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ -Một HS đưa ra hướng giải, sau đó lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào vở nháp. -Nhận xét. -Ghi nhận. 1/132.Tính giới hạn bằng định nghĩa TXĐ: D = Và HĐGV HĐHS NỘI DUNG b/ Yêu cầu HS giải tương tự câu a. -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Giả sử là dãy số bất kì, ; và khi Ta có Vậy = TXĐ: Giả sử là dãy số bất kì, khi Ta có = Vậy Hoạt động 3 : Bài tập 3. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ Các em có nhận xét gì về giới hạn này? b/ Ở câu này ta có trình bày giống câu a được không ? Vì sao? e/ - Các câu còn lại giải tương tự . -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ , trả lời. -Lên bảng trình bày. -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3/132.Tính các giới hạn: Hoạt động 4 :Bài tập 4. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ b/ c/ -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4/ 132.Tìm các giới hạn: Hoạt động 5 :Bài tập 6. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ Ở giới hạn dạng này, ta tính như thế nào? b/ Tương tự câu a, em nào giải được câu này? c/ Ở câu này ta cần lưu ý điều gì? Và giải như thế nào? d/ Tương tự câu c, em nào giải được câu này? Câu này ta cần lưu ý điều gì? -HS suy nghĩ trả lời -Lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ trả lời -HS lên bảng trình bày -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 6/ 133. Tính: = Củng cố : Cách tính: - Giới hạn của hàm số tại một điểm - Giới hạn một bên - Giới hạn của hàm số tại - Giới hạn dạng Dặn dò : - Xem kỹ các dạng bài tập đã giải và xem trước bài hàm số liên tục. - Trả lời các câu sau: 1/ Vẽ đồ thị của hai hàm số sau: a/ . b/ c/ Tính giá trị của mỗi hàm số tại x=1 và so sánh với giới hạn ( nếu có ) của hàm số đó khi d/ Nêu nhận xét về đồ thị của mỗi hàm số tại điểm có hoành độ x = 1 2/ Cho hàm số a/ Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó. b/ Cần thay số 5 bởi số nào để được một hàm số mới liên tục trên tập số thực ? 3/ Giả sử hàm số liên tục trên với trái dấu nhau. Hỏi đồ thị của hàm số có cắt trục hoành tại điểm thuộc khoảng ( a, b ) không? 4/ Hãy tìm hai số a và b thỏa mãn 1 < a < b < 2 sao cho phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( a, b )

File đính kèm:

  • docTIET 55 GIOI HAN HAM SO.doc
Giáo án liên quan