I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức: Nắm được: Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.
2/Về kĩ năng: Biết tìm tập xác định và lập bảng biến các hàm số đơn giản
3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, khoa học .
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK,bảng phụ
b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm
2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài và ôn tập các kiến thức ở lớp dưới,
Chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ,viết chì, bút để vẽ đồ thị hàm số
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 1: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Ngày soạn: 01/10/2007
Tiết CT: 9 Ngày dạy : 02/10/2007
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
BÀI 1: HÀM SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức: Nắm được: Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị, hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.
2/Về kĩ năng: Biết tìm tập xác định và lập bảng biến các hàm số đơn giản
3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học .
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: a/ Phương tiện dạy học : SGK,bảng phụ
b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm
2/ Học sinh : Tìm hiểu trước bài và ôn tập các kiến thức ở lớp dưới,
Chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ,viết chì, bút để vẽ đồ thị hàm số
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 9
1/Oån định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu một vài loại hàm số đã học
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố hàm số qua ví dụ thực tế
Ví dụ : Bảng phân phối số áo của các cầu đội bóng chuyền lớp 10CB6 là
Tên cầu thủ (đại lượng x)
A
B
C
D
E
F
Số áo (đại lượng y)
2
5
7
9
3
4
Mỗi giá trị x D= ứng với một giá trị duy nhất y .
Vậy ta có 1 hàm số . D là tập xác định của hàm số này .
Giá trị y = 2 làgiá trị tương ứng tại x = A
Giá trị y = 5 làgiá trị tương ứng tại x = B
Giá trị y = 7 làgiá trị tương ứng tại x = C
Giá trị y = 9 làgiá trị tương ứng tại x = D
Giá trị y = 4 làgiá trị tương ứng tại x = E
Giá trị y = 1 làgiá trị tương ứng tại x = F
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Nghe hiểu ví dụ
+ Hình thành hàm số và tập xác định
* Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y , x nhận gía trị thuộc tập số D
Nếu với mỗi giá trị của x D có một và chỉ một giá trị tương ứng của yR thì ta có một hàm số .
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số
+ D ={ 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002,2003, 2004}
+ T = {200, 282, 295, 311, 339, 363, 375, 394, 564}
+ Giá trị y = 200 làgiá trị tương ứng tại x = 1995
Giá trị y = 564 làgiá trị tương ứng tại x = 2004
+ Ví dụ : Lớp học có 48 HS mỗi HS gán cho một số từ 1 đến 48. Mỗi HS chọn một số mình thích. Giáo viên liệt kê các số đó với HS tương ứng. Ta được hàm số
I/I ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số
+ Phân tích ví dụ.
+ Cho HS hình thành được hàm số
+ Đọc thêm ví dụ trong SGK trang 32 trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu tập xác định của hàm số?
+ Hãy nêu tập giá trị cũa hàm số?
+ Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x?
+ Thực hiện HĐ1(T32)
Hãy nêu một vài ví dụ thực tế về hàm số?
HOẠT ĐỘNG2: Hình thành cách cho hàm số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Đọc lại ví dụ 1
+ Ghi nhận cách cho hàm số bằng bảng
+Trả lời HĐ2(T33):
f(2001) = 375; f(2004) = 564; f(1999) = 339
+ Ghi nhận cách cho hàm số bởi biểu đồ
+ Trả lời HĐ3(T33):
f(1995) = 39; f(1996) = 43; f(1997) = 56; f(1998) = 78
f(1999) = 108; f(2000) = 116; f(2001) = 141
+HĐ4(T33): Các hàm số đã học:
y=ax+b y= y= a
* Tập xác định của hàm số: Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
* Trả lời vận dụng:
* 1/ Tập xác định của hàm số là:
D = R \ {2}
D = R \ [-1;1]
*2/ có nghĩa khi x-20x2
Vậy tập xác định hsố là D=
*3/ có nghĩa khi x+10x-1
Vậy D= D\
*4/ D=
*5/ f(-2) = -4
f(5) = 11
2/ Cách cho hàm số
*Hàm số cho bằng bảng
+ Yêu cầu HS đọc lại ví dụ 1
+ Giáo viên đưa ra kết luận : Đó là hàm số được cho bằng bảng
+ Thực hiện HĐ2 (T33): Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999?
*Hàm số cho bằng biểu đồ
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 (trang 33) và quan sát hình 1.3
+ Kết luận: Đó là hàm số được cho bởi biểu đồ
+ Thực hiện HĐ3(T33): Hãy chỉ ra các giá trị của mỗi hàm số trên tại các giá trị x D?
*Hàm số cho bằng công thức
+ Thực hiện HĐ4 (T33): Hãy kể tên các hàm số đã học ở trung học cơ sở?
* Cho Hoạt động nhóm để tìm điều kiện xác định và tập xác định
*Chú ý: Một hàm số có thể được xác định bỡi hai, ba… công thức
* Vận dụng:
1/ Thực hiện HĐ5(T33)?
2/Nêu điều kiện xác định của căn thức. Tìm tập xác định hàm số y=
3/ Nêu điều kiện xác định của căn thức. Tìm tập xác định hàm số y=
4/ Tìm tập xác định hàm số y=-
5/Thực hiện HĐ6(T34): Tính giá trị hàm số:
y = tại x = - 2, x = 5?
HOẠT ĐỘNG3: Đồ thị hàm số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Ghi nhận định nghĩa đồ thị:
Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D
+Tìm hiểu và trả lời
*1/ Đố thị hàm số bậc nhất là 1 đường thẳng
*2/ Đố thị hàm số bậc hai là 1 parabol
*3/ f(-2) = -1, f(2) = 3, g(-1) = 1/2, g(2) = 2
3/Đồ thị của hàm số
*Lưu ý: Nếu đồthị hàm số y = f(x) là 1 đường (C ) thì ta nói y = f(x) là phương trình của (C )
* Vận dụng:
1/ Đố thị hàm số bậc nhất y = ax + b là gì?
2/ Đồ thị hàm số bậc hai y= a+bx+c là gì?
3/ Thực hiện HĐ7(T35): Dựa vào Đố thị hàm số y = f(x) = x+1 và g(x) = trên hình 14 . Tính f(-2), f(2), g(-1), g(2)
4/ Củng cố:
Tìm tập xác định hàm số: y = ; y = ;
5/Dặn dò :
Đọc: Sự biến thiên của hàm số và tính chẵn lẻ của hàm số
Làm bài tập: B1(T38); B2(T38)
6/ Rút kinh nghiệm
Tuần : 5 Ngày soạn: 01/10/2007
Tiết CT: 10 Ngày dạy : 02/10/2007
TIẾT 10
1/Oån định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Tính giá trị hàm số y = f(x) = . Tính f(3) ; f(-1) ; f(2
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG4: Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Tìm hiểu và trả lời
* Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị là Parabol
* Nhận xét : Với (P) y =
+ Trong (- ; 0) khi x tăng thì y giảm ta nói hàm số nghịch biến trong (- ; 0)
+ Trong (0 ; +) khi x tăng thì y tăng ta nói hàm số đồng biến trong (0 ; +)
*Tổng quát :
Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trong (a;b) nếu ,(a;b) : < f() < f()
Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trong (a;b) nếu ,(a;b) : f()
Lập bảng biến thiên theo hướng dẫn của giáo viên
x
-¥ 0 +¥
y
+¥ +¥
0
II/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
1/ Oân tập về hàm số y=
Vẽ đồ thị hàm số y = . Dựa vào đồ thị nhận xét sự biến thiên của x và y ?
*Chú ý:
Khi x > 0 và nhận giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dẫn đến +
Khi x < 0 và |x| nhận các giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dẫn đến -
Ta thấy x dẫn tới - hay+ thì dẫn tới +
2/ Bảng biến thiên
+ Lập bảng biến thiên của hàm số y = ?
+ Giáo viên giúp HS lập bảng biến thiên của
hàm số y =
*Chú ý: Đồ thị hàm số đồng biến có hướng đi lên , Đồ thị hàm số nghịch biến có hướng đi xuống
HOẠT ĐỘNG5:Tính chẵn lẻ của hàm số
1/ Nhận xét tính đối xứng của đồ thị hàm số y = f(x) = ?
2/ Tính và so sánh các cặp giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) ; f(-a) và f(a)
3/ Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = x và nhận xét tính đối xứng của nó ?
4/ Tính và so sánh g(-1) và g(1) ; g(-2) và g(2) ; g(-a) và g(a)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Tìm hiểu và trả lời
1/ Đồ thị hàm số y = f(x) = có trục đối xứng Oy
2/ f(-1) = f(1) ; f(-2) = f(2) ; f(-a) = f(a)
3/ Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = x
Đồ thị có tâm đối xứng là O
4/ g(-1)= -g(1) ;g(-2)=-g(2);g(-a) =-g(a)
+ Trả lời HĐ8(T38):
Hàm số y = f(x)= 3-2 là hàm số chẵn
Hàm số y = f(x) = là hàm số lẻ
* Nhận xét:
Đồ thị hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng
III/ TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
1/ Hàm số chẵn , hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu xD thì –xD và f(-x) =f(x)
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu xD thì –xD và f(-x) = -f(x)
+ Thực hiện HĐ8(T38): Xét tính chẵn lẻ của hàm số
y = 3 - 2 ; y =
2/ Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ
+ Nhận xét đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ?
*Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn , không lẻ
Ví dụ:
Hàm số y = vì 2D=(0;+) nhưng -2 (0;+)
Hàm số y = f(x) = 2x + 1 vì f(-1) = -1f(1) = 3
3/ Củng cố:
Cho f(x) = - 2x - 3 . Các điểm sau A(2;1); B(-3;0); C(0;-3); D(2;-3) điểm nào thuộc Đồ thị hàm số
Tính giá trị hàm số y = f(x) = |x| tại x = a ; x = -a và nhận xét tính chẵn lẻ của hàm số
5/Dặn dò :
Làm bài tập: B3(T39); B4(T39)
Tìm hiểu bài hàm số y = ax + b
5/ Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- T9_10.doc