Tiết: 69 Đ3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I- Mục tiêu: HS nắm được
1.Về kiến thức:
- Giới hạn của , đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx
2. Về kĩ năng:
-Vận dụng để tính đạo hàm của y = sinx, y = cosx, y = sinu, y = cosu.
-Vận dụng để có thể làm được bài tập SGK.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
- Hứng thú trong học tập, cẩn thận, chính xác.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 69: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tiết: 69 Đ3 : Đạo hàm của hàm số lượng giác
I- Mục tiêu: HS nắm được
1.Về kiến thức:
- Giới hạn của , đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx
2. Về kĩ năng:
-Vận dụng để tính đạo hàm của y = sinx, y = cosx, y = sinu, y = cosu.
-Vận dụng để có thể làm được bài tập SGK.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
- Hứng thú trong học tập, cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Chuẩn bị 1 số ví dụ để làm tại lớp
2.HS: Làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới ở nhà.
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, lấy VD minh hoạ.
IV-Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Không.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1, Giới hạn của
HĐ1: Tính , bằng máy tính bỏ túi ?
Định lí 1:
VD 1: Tính
=
VD 2: Tính
Giải:
=
2, Đạo hàm của hàm số y = sinx
Định lí 2:
Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi x ẻ R và (sinx)’ = cosx
CM:
Giả sử Dx là số gia của x. Ta có:
Dy = sin(x + Dx) – sinx
= 2sin.cos(x + )
2sin.
= .
vì = cosx (do tính liên tục của hàm số y = cosx)
và = 1
nên = 1.cosx = cosx
Vậy: y’ = (sinx)’ = cosx
Chú ý: Nếu y = sinu, u = u(x)
thì (sinu)’ = u’.cosu
VD 3: Tính đạo hàm của hàm số y = sin(3x + )
Giải:
Đặt u = 3x + =>u’ = 3
y = sinu=>y’ = u’.cosu = 3.cos(3x + )
3, Đạo hàm của hàm số y = cosx
HĐ2: Tính đạo hàm của hàm số y = sin( - x)
Giải:
Đặt u = - x =>u’ = -1
y’ = u’.cosu = - cosu = - cos( - x)
Định lí 3:
Hàm số y = cosx có đạo hàm tại mọi x ẻ R và (cosx)’ = - sinx
Nhận xét: cosx = sin( - x) =>đpcm
Chú ý:
Nếu y = cosu, u = u(x)
thì (cosu)’ = - u’.sinu
VD 4: Tính đạo hàm của hàm số y = cos(x3 – 1)
Giải:
Đặt u = x3 – 1 =>u’ = 3x2
y = cosu
=>y’ = - u’.sinu = -3x2sin(x3 – 1)
*Củng cố – dặn dò:
-
-Xem lại các ví dụ.
-BTVN : 3,4,5T163T163
.
Ngày soạn
Tiết: 70 Đ3 : Đạo hàm của hàm số lượng giác
I- Mục tiêu: HS nắm được
1.Về kiến thức:
- Đạo hàm của hàm số y = tanx, y = cotx
2. Về kĩ năng:
-Vận dụng để tính đạo hàm của y = sinx, y = cosx, y = sinu, y = cosu.
-Vận dụng để có thể làm được bài tập SGK.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
- Hứng thú trong học tập, cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Chuẩn bị 1 số ví dụ để làm tại lớp
2.HS: Làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới ở nhà.
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, lấy VD minh hoạ.
IV-Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lí 1,2,3 ?
áp dụng tính đạo hàm của hàm số y = sin(-3x +2) ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
4, Đạo hàm của hàm số y = tanx
HĐ3: Tìm đạo hàm của hàm số
f(x) =
Giải:
f’(x) = ()’
=
=
==
Định lí 4:
Hàm số y = tanx có đạo hàm tại mọi x ≠ và (tanx)’ =
Chú ý:
Nếu y = tanu, u = u(x)
thì (tanu)’ =
VD 5: Tính đạo hàm của hàm số
y = tan(3x2 + 5)
Giải:
Đặt u = 3x2 + 5 => y = tanu
y’ = =
5, Đạo hàm của hàm số y = cotx
HĐ4: Tìm đạo hàm của hàm số
y = tan
Giải:
y’ = ()’=
=
= =
Định lí 5:
Hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi x ≠ và
(cotx)’ =
Chú ý:
Nếu y = cotu, u = u(x)
thì (cotu)’ =
VD 6: Tìm đạo hàm của hàm số
y = cot3(3x – 1)
Giải:
Đặt u = cot3(3x – 1) => y = u3
y’ = 3cot2(3x – 1)[cot(3x – 1)]’
= 3cot2(3x – 1) .
= 3cot2(3x – 1) .
=
*Củng cố – dặn dò:
-
-Xem lại các ví dụ.
-BTVN : 3,4,5T163T163
Ngày soạn:.
Tiết: 71
Bài tập
I- Mục tiêu: HS nắm được
1.Về kiến thức:
-Ôn lại đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
2. Về kĩ năng:
-Vận dụng đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx để tính đạo hàm.
-Vận dụng kiến thức của tiết học trước làm được bài tập SGK.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
- Hứng thú trong học tập, cẩn thận,chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: Chuẩn bị 1 bài tập để làm tại lớp
2.HS: Làm bài tập về nhà.
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, HS làm bài tập.
IV-Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Viết bảng đạo hàm (SGKT168)?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1T168 : Tính đạo hàm của hàm số
a,y =
c,y =
Giải :
a,y’ = ()’
=
c,y’ = ()’
=
=
Bài 3T169 : Tính đạo hàm của hàm số
a,y = 5sinx – 3cosx
b,y =
c,y = xcotx
d, y =
e,
Giải :
a,y’ = (5sinx – 3cosx)’ = 5cosx + 3sinx
b,y’ = ()’
=
c,y’ = (xcotx)’ = (x)’cotx + x(cotx)’
= cotx -
d, y’ = ()’ =
=
e,y’ = ()’ =
=
Bài 4T169 : Tính đạo hàm của hàm số
a,y = (9 -2x)(2x3-9x2+1)
c,y = (x-2)
d,y = tan2x – cot2x
e,y = cos
Giải :
a,y’ = [(9 -2x)(2x3-9x2+1)]’
= (9 -2x)’(2x3-9x2+1) +
(9 -2x)(2x3-9x2+1)’ = -2(2x3 – 9x2 + 1) +
(9 – 2x)(6x2 – 18x)
= -16x3 + 108x2 – 162x -2
c,y’ = [(x-2) ]’
= (x-2)’ + (x-2)()’
= + =
=
d,y’ = (tan2x – cot2x)’
=
e,y = cos
*Củng cố – dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-BTVN 5T163.
File đính kèm:
- chuong V bai 3tiet 69.doc