CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiết 63: §1 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết định nghĩa đạo hàm tại một điểm;
- Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định;
2. Kĩ năng
- Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc 3 theo định nghĩa;
- Biết tìm vận tốc tức thời của một chuyển động có phương trình s = f(t)
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác;
- Thấy được ý nghĩa của đạo hàm tại một điểm trong thực tế.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 9341 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 Tiết 63: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 11B1, ngày giảng : Sỹ số:
Lớp 11B2, ngày giảng : Sỹ số:
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiết 63: §1 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết định nghĩa đạo hàm tại một điểm;
- Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định;
2. Kĩ năng
- Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc 3 theo định nghĩa;
- Biết tìm vận tốc tức thời của một chuyển động có phương trình s = f(t)
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác;
- Thấy được ý nghĩa của đạo hàm tại một điểm trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV
- Bài soạn, phấn mầu.
2. Chuẩn bị của HS
- Bảng phụ, SGK, vở ghi;
- Ôn lại kiến thức: Hàm số liên tục tại một điểm, vận tốc tức thời của một chuyển động.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Nhắc lại công thức tính vận tốc tức thời của một chuyển động ( Vật lý 10 )?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HS: Thực hiện H1 tại chỗ
- Nêu công thức tính vận tốc trung bình, áp dụng tính
- Đưa ra nhận xét về mối qan hệ giữa vận tốc trung bình và vận tốc tại thời điểm t0 khi t càng gần t0 là nhỏ
GV: Qua H1 khẳng định cho HS giới hạn gọi là vận tốc tức thời của cđ tại t0 .
GV: Nêu công thức tìm vận tốc tức thời và công thức tìm cường độ dòng điện tức thời.
GV: Tổng quát hoá thành giới hạn dạng
HS: Nắm bắt kiến thức
I. Đạo hàm tại một điểm
1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm
*) H1-SGK trang 146
+) Khi t càng gần t0 thì càng gần 2t0
( vận tốc tại thời điểm t0 )
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời (SGK)
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 là:
b) Bài toán tìm cường độ tức thời (SGK)
Cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là:
Nhận xét: Nhiều bài toán trong Vật lý, Hóa học... đưa đến việc tính giới hạn dạng (y = f(x) là một h/s)
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa và cách tính đạo hàm tại một điểm (10 phút)
GV: Khẳng định g/h (*) nếu tồn tại được giọi là đạo hàm của h/s y = f(x) tại điểm x0
HS: Dựa vào g/h (*) nê định nghĩa theo ý hiểu
GV: Chính xác hóa khái niệm
HS: Nắm bắt kiến thức
GV: Xây dựng các khái niệm số gia đối số, số gia của hàm số
- Viết lại công thức tính đạo hàm tại một điểm theo và ?
HS: Chỉ ra CT tính đạo hàm theo số gia
- Vậy để tính đạo hàm của h/s tại một điểm ta phải làm như thế nào ?
HS: Rút ra qui tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
GV nêu qui tắc
GV: Khắc sâu cho HS định nghĩa dạo hàm và qy tắc tính đạo hàm
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
*) Định nghĩa: (SGK)
*) Chú ý:
gọi là số gia của đối số tại x0
gọi là số gia tương ứng của hàm số, khi đó:
3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
*) QUI TẮC
Bước 1. Giả sử Dx là số gia của đối số tại x0, tính Dy = f(x0 + Dx) – f(x0).
Bước 2. Lập tỉ số .
Bước 3. Tìm .
Hoạt động 3: Luyện tập tìm đạo hàm tại một điểm (20 phút)
GV: Đưa ra ví dụ 1
GV: Hướng dẫn tính ý a)
- Tính Dy , và tính
HS: Đứng tại chỗ thực hiện ý b)
GV: Chính xác hóa KQ
*) Ví dụ 1.
a) Tính đạo hàm của hàm số f(x) = x2 + x tại x0 = 1;
b) Tính đạo hàm của hàm số y = 2x2-3x+1 tại x0.
Giải
a) Giả sử Dx là số gia của đối số tại x0 = 1
+) Dy = f(1+ Dx) – f(1)
= (1+Dx)2 + (1+Dx) – 12 - 1
= Dx.(Dx + 3)
Vậy
b) Đáp số:
GV: Phân công nhiệm cho HS
Nhóm 1 và 3 làm ý a)
Nhóm 2 và 4 làm ý b)
Thời gian HĐ nhóm là 5 phút
HS: Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày KQ
Các nhóm nhận xét chéo
GV: Chính xác hóa kết quả, rút kinh nghiệm cho các nhóm làm sai.
*) Ví dụ 2.
a) Cho h/s y = , tính ( x0 ¹ 0 );
b) Cho h/s y = 2, tính .
Đáp số:
a)
b)
HS: Nêu cách làm. Chỉ ra được
GV: Hướng dẫn HS tính
- Tính Ds, ,
HS: Nắm bắt kiếm thức. Về nhà giải chi tiết
Bài tập 7 – SGK. Một vật rơi tự do theo PT . Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s.
Hướng dẫn
+)
+) Tính
+) Tính
Đáp số:
3. Củng cố, luyện tập (2 phút)
Củng cố cho học sinh:
+) Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm;
+) cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
Bước 1. Giả sử Dx là số gia của đối số tại x0, tính Dy = f(x0 + Dx) – f(x0).
Bước 2. Lập tỉ số .
Bước 3. Tìm .
+) Lưu ý cho HS công thức tính vận tốc tức thời của chuyển động thẳng.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
- Đọc trước phần tiếp theo trong SGK.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 7 - SGK.
- Xem lại bài toán viết PT đường thẳng khi biết hệ số góc của đường thẳng và một điểm thuộc đường thẳng.
TRƯỜNG THPT Ỷ LA
BÀI SOẠN
HÌNH HỌC LỚP 11
( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN )
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
GV dạy: V¬ng ThÞ ¸nh TuyÕt
File đính kèm:
- Tiet 63.doc