I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán
· Từ đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx suy ra đồ thị của các hàm số khác (có liên quan).
· Chứng minh một mệnh đề liên quan đến điểm trên đồ thị hàm số.
2. Về kỹ năng:
· Sử dụng tính chất, suy ra đồ thị.
· Vẽ đồ thị.
· Chứng minh một mệnh đề.
3. Về tư duy và thái độ:
· Tư duy logic, nhạy bén.
· Quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, dụng cụ dạy học, hình vẽ đồ thị.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (2): cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C). Từ (C) suy ra đồ thị các hàm số .
3. Luyện tập:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/09/07
Tiết số: 5
LUYỆN TẬP (t2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán
Từ đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx suy ra đồ thị của các hàm số khác (có liên quan).
Chứng minh một mệnh đề liên quan đến điểm trên đồ thị hàm số.
2. Về kỹ năng:
Sử dụng tính chất, suy ra đồ thị.
Vẽ đồ thị.
Chứng minh một mệnh đề.
3. Về tư duy và thái độ:
Tư duy logic, nhạy bén.
Quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, dụng cụ dạy học, hình vẽ đồ thị.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (2‘): cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C). Từ (C) suy ra đồ thị các hàm số .
3. Luyện tập:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài tập 10 SGK. HD cho Hs giải: xét đồ thị hai hàm số trên đoạn , khi đó giao điểm của đồ thị hai hàm số nằm trong đoạn EF (hình vẽ), tức là khoảng cách chúng đến tâm nhỏ hơn .
HD Hs cách giải khác bằng phương pháp giải tích: gọi giao điểm của hai đồ thị là (x0;y0), khi đó giao điểm thuộc đồ thị hai đường nên: ; .
Xem đề bài, theo dõi hướng dẫn, giải.
Bài tập 10/17 (SGK)
Gọi (x0;y0) là tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Khi đó
.
20’
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài tập 11 (SGK), yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ.
Cho Hs nhận xét, so sánh y0=sinx0 và y1=-sinx0. Từ đó nhận xét tính đối xứng của hai điểm (x0;y0) và (x0;y1)? Suy ra đồ thị của hai hàm số y=sinx và y=-sinx?
Cho Hs xem hình vẽ, kiểm chứng.
Nhận xét gì về y0 khi cho ? Vậy muốn có đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
HD cho Hs câu c): đồ thị gồm hai phần: phần đồ thị của hàm số y=sinx bên phải trục tung và phần đối xứng của đồ thị y=sinx bên trái trục tung qua trục hoành.
Khắc sâu phép suy đồ thị.
Đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải.
Nhận xét, so sánh và rút ra kết luận về đồ thị hàm số
y=-sinx được suy ra từ đồ thị hàm số y=sinx.
Nhận xét: nên đồ thị Hs có được từ phần đồ thị hàm số y=sinx trên trục hoành và phần đối xứng của phần đồ thị hàm số y=sinx dưới trục hoành.
Theo dõi, ghi nhận.
Bài tập 11/14 (SGK)
a)
b)
c)
10’
Hoạt động 3:
Giới thiệu bài tập 12 (SGK). Yêu cầu Hs nhắc lại phép tịnh tiến đồ thị đã biết (lớp 10).
Từ đó đồ thị các hàm số y=cosx+2 và y=cos(x-) được suy ra từ đồ thị hàm số y=cosx như thế nào?
Cho Hs xem hình, kiểm chứng.
Qua hình cho Hs nhận xét về tính tuần hoàn.
Thực hiện.
Nhận xét.
Bài tập 12/16 (SGK)
a) y = cosx+2
b) y=cos(x-)
4. Củng cố và dặn do ø(2’): các dạng toán vừa luyện tập.
5. Bài tập về nhà: 13 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 05DS11tn.doc