1/ Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
- HS nắm được cách trình bày lời giải của dạng toán này
2/ Chuẩn bị : Phấn màu + SGK
HS : SGK + tập nháp
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ kiểm tra bài cũ : cho 4 ví dụ về biểu thức đại số . Xác định biến có mặt trong các biểu thức đó và giải BT4(27)
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 52 Bài: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tuần: 24 ND: 02/03/2006 Lớp 73 04/03/2006 Lớp 74
1/ Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
HS nắm được cách trình bày lời giải của dạng toán này
2/ Chuẩn bị : Phấn màu + SGK
HS : SGK + tập nháp
3/ Tiến hành bài giảng :
a/ kiểm tra bài cũ : cho 4 ví dụ về biểu thức đại số . Xác định biến có mặt trong các biểu thức đó và giải BT4(27)
b/ giảng bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu bài mới
GV đặt vấn đề :
Xét biểu thức : 2m + n
Biến nào có mặt trong biểu thức ?
Do biến là chữ đại diện cho số tuỳ ý , vậy ta thay m;n bằng một số cụ thể thì biểu thức sẽ như thế nào ? GV chia lớp thành 2 nhóm :
GV giới thiệu : Khi thay biến bằng số cụ thể thì biểu thức đại số sẽ trở thành số và kết quả của biểu thức
Hãy dựa vào VD1 từ đó hãy nêu cách làm VD2
Cho HS làm , mời 12 HS lên bảng giải
Từ đó nêu cách tính giá trị của biểu thức tại những giá trị cụ thể của biến
Cho HS làm ?1
GV chú ý theo dõi hướng dẫn HS trình bày lời giải
GV cho làm ?2 bằng cách tổ chức thi đua giữa các tổ , xem tổ nào làm đúng , nhanh nhất
Biến số m và n
Mỗi nhóm chọn 2 số m;n tuỳ ý rồi tính , sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày
HS trả lời
HS cả lớp làm , nhận xét kết quả trên bảng
HS phát biểu
Cả lớp làm ; 2 HS lên bảng làm
HS làm
1) Giá trị của một biểu thức đại số :
VD1 : Cho biểu thức 2m + n
Thay m = 1 ; n = 2 vào biểu thức
Ta có : 2 . 1 + 2 = 4
Thay m = -3 ; n = -2 vào biểu thức , ta có 2. (-3) + (-2) = -8
4 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 1 ; n = 2
-8 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = -3 ; n = -2
VD2 : Tính giá trị của biểu thức :
3x2 – 5x +1 tại x = -1 ; tại x =
thay x = -1 vào biểu thức ,
ta có 3.(-1) – 5(-1) +1 = 9
vậy 9 là giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x = -1
Thay x = vào biểu thức ta có :
3.( )2 – 5() +1 =
Vậy là giá trị của biểu thức
3x2 – 5x +1 tại x =
* Tổng quát : SGK trang 28
2) Aùp dụng :
?1 : -6 là giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x =1
và là giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x =
4/ Cũng cố:
5/ Hướng dẫn về nhà: Học bài , làm bài tập 6;7;8;9 trang 28 ; 29 và xem trước bài “ Đơn thức “
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 52.doc