I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị :
bảng phụ, thước chia khoảng.
III. Hoạt động dạy học
204 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tân Ước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/8/2012
ChƯƠng I SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC
Tiết 1: Tập HợP q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị :
bảng phụ, thước chia khoảng.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:
a) c)
b) d)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ ?
- Số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1; ?2.
Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
- Cho học sinh làm BT1
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
- Các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV treo bảng phụ nd: BT2(SBT-3)
-Y/c làm ?4
- Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc SGK
- Thế nào là số hữu tỉ âm, dương?
- Y/c học sinh làm ?5 ( trả lời miệng )
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng
(a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
Ta cú :
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
3. So sánh hai số hữu tỉ:
a) VD: So sỏnh : - 0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
x , y ta luụn cú :
x= y hoặc x > y hoặc x < y.
-So sỏnh hai số hữu tỉ đưa về so sỏnh hai phõn số .
-Nếu x<y thỡ trờn trục số, điểm x ở
bờn trỏi điểm y .
x Q ; x>0 : Là số hữu tỉ dương .
x Q ; x<0 : Là số hữu tỉ dương .
x Q ; x=0 : Khụng là số hữu tỉ õm cũng khụng là số hữu tỉ dương .
4. Củng cố:
- Thế nào là số hữu tỉ ? Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
- Cách biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số
- Cách so sánh cỏc số hữu tỉ
- Khi số hữu tỉ cú mẫu số õm , muốn biễu diễn trờn trục số ta làm như thế nào ?
- Y/c học sinh làm BT2 ( SGK) , HS tự làm,
a) hướng dẫn rút gọn phân số .
b) Biễu diễn số hữu tỉ trờn trục số .
0
-3/4
-1
BT8: So sỏnh :
a) và
d)
5. Dặn dò
- Học bài theo SGK :Số hữu tỉ , Cách biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số.
Cách so sánh cỏc số hữu tỉ .
- ễn tập : Quy tắc cộng trừ phõn số , quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc .
- Làm BT; 3 ,5 ( SGK) và7 ,8,9 (tr8-SBT)
- HD : BT9:
Cho a , b Z ; b > 0 So sỏnh và
Xột tớch a (b + 2001) và b (a + 2001)
a) Nếu a > b thỡ >
b) Nếu a < b thỡ <
c) Nếu a = b thỡ =
- Dựa vào BT9 (SBT) So sỏnh và ; và
Ngày soạn: 15/8/2012
Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị :
bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6 (cùng mẫu)?
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
BT: x= - 0,5, y =
- Tính x + y ; x - y
- Giáo viên chốt lại :
- Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
- Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
* gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần.
- Cho HS nhận xét
- Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng phõn số
Nội dung
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
a) QT:
x= ( a ,b ,m Z; m > 0 )
b) VD: Tính
Phộp cộng số hữu tỉ cũng cú cỏc tớnh chất sau: ( giao hoỏn , kết hợp , cộng
- Phộp cộng số hữu tỉ cũng cú cỏc tớnh chất như cộng phõn số
- Y/c học sinh làm ?1
* Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học
ở lớp 6 lớp 7.
- GV cho HS tham khảo VD trong SGK
Chú ý:
* Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
GV chia lớp thành 2 nhúm , mỗi nhúm làm một phần .
-Lợi ớch của việc ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp trong việc tớnh giỏ trị của cỏc tổng đại số .
với số 0 )
-Mỗi số hữu tỉ đều cú một số đối .
?1
a)
b
2. Quy tắc chuyển vế:
a) QT: (sgk)
ta cú : x + y = z
x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2a)
bb)
c) Chú ý
(SGK )
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- BT 6 Tớnh a) b)
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
5.Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo SGK .
- Về nhà làm BT 6c,d ,7 ,8 b,c; 10 (SGK) + bài 18a (SBT)
BT 10: Lưu ý tính chính xác.
ễn tập về quy tắc nhõn chia phõn số , cỏc tớnh chất của của phộp nhõn trong Z , của phộp nhõn phõn số
HD bài 18a ( SBT)
Điền số hữu tỉ theo quy tắc , ta sẽ tớnh từ ụ dưới lờn .
Tớnh A B C D E F G H
K L
A + => A = => A =
Tương tự ta sẽ tỡm được
C
- Chuẩn bị trước bài “ Nhõn , chia số hữu tỉ ”
Ngày soạn: 18 / 8 / 2012
Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ ( mỏy chiếu )
HS : ễn cỏc kiến thức về nhõn ,chia cỏc phõn số . Cỏc tớnh chất của phộp nhõn trong Z , của phộp nhõn phõn số .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết quy tắc cộng , trừ hai số hữu tỉ ? Áp dụng tớnh :
BT 8c) ( ĐS : )
- phỏt biểu quy tắc chuyển vế
Tỡm x Q biết ( ĐS : )
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Nờu quy tắc nhõn hai phõn số?
- Lập công thức tính x. y
+Các tính chất của phép nhân vớisố nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
- Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Nờu quy tắc chia hai phõn số?
- Nêu công thức tính x:y
* Yêu cầu học sinh làm ? theo nhúm
* Giáo viên nêu chú ý.
- So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số?
1. Nhân hai số hữu tỉ
Với
ta có:
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
* VD ( sgk)
2. Chia hai số hữu tỉ
Với (y0)
?: Tính
a)
b)
* Chú ý: SGK
* Ví dụ:
Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là
hoặc -5,12:10,25
-Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y (y0) là x: y hay
4. Củng cố:
- Viết cụng thức tổng quỏt của phộp nhõn ,phộp chia cỏc số hữu tỉ ?
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; (tr 12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 12:
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học theo SGK
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT15: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT16: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
HD bài 23 Tớnh biểu thức A dựa vào tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
A = 80
A : B = 80: =160
Vậy A gấp 160 lần B
Ngày soạn: 22 / 8 / 2012
Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định
2. Kiểm tra
- Nờu giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn ? cho VD ?
- Viết cụng thức nhõn , chia số hữu tỉ ?
- Chữa bài tập 16a ( sgk)
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
- Hãy thảo luận nhóm ?
Điền vào ô trống
Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
_ Giáo viên ghi tổng quát.
- Lấy ví dụ?
* Gv yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: uốn nắn sửa chữa sai sót.
Hs:
- Giáo viên cho một số thập phân.
- Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?.
- Ta có thể làm tương tự số nguyên.
- Hãy thảo luận nhóm ?3
- Giáo viên chốt kết qủa
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
?1 a. nếu x = 3,5 thì
nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì
nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì
* Ta có: = x nếu x > 0
-x nếu x < 0
Nhận xét: "xQ ta có
?2: Tìm biết vì
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
-Viết dưới dạng phõn số thập phõn
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264) = -()
= -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34) = + ()
= (0,408:0,34) = 1,2
x: y = |x| : |y| = + x , y cựng dấu
- x,y khỏc dấu
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263 = -()
= -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = + ()
= 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố:
- Y/c học sinh làm BT: 17 ;18; 19; 20 (tr15)
- BT 17 (sgk) 1) Trong cỏc khẳng định sau , khẳng định nào đỳng ?
a) |-2,5| = 2,5 Đ b) |-2,5| = - 2,5 S c) |-2,5| = - (-2,5) Đ
2) Tỡm x , biết :
a) |x| = => x = c) |x| = 0 => x = 0
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm:
a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) = -2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
a) Bạn Hựng cộng cỏc số õm với nhau được – 4,5 rồi cộng tiếp với 41,5 để được kết quả là 37
Bạn Liờn đó nhúm từng cặp số hạng cú tổng là số nguyờn được -3 và 40 rồi cộng hai số này được kết quả là 37 .
b) hai cỏch này đều ỏp dụng cỏc tớnh chất giao hoỏn , kết hợp của phộp cộng
để tớnh được hợp lý , nhưng cỏch của bạn Liờn cú thể tớnh nhẩm nhanh hơn . Do đú nờn làm theo cỏch của bạn Liờn .
5 Hướng dẫn về nhà :
-Học bài theo SGK
- Làm bài tập 20,21- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT
- Học sinh khá làm thêm bài tập 31,32; 33 - tr 8 SBT
- HD bài 31 ( SBT)
c) | x – 1,5 | + |2,5 – x| = 0
Vỡ | x – 1,5 | 0 và |2,5 – x| 0 . Do đú ta cú :
x – 1,5 = 2,5 – x = 0 => x = 1,5 và x = 2,5
Điều này khụng thể đồng thời xảy ra
Vậy khụng thể tồn tại x thỏa món yờu cầu đề bài .
- Chuẩn bị cỏc bài tập ở phần “ Luyện tập ”
Ngày soạn:28/8/2012
Tiết 5: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Chỳ ý tới cỏc phộp tớnh thực hiện theo cỏch hợp lý nhất .
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
II. Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
- Chữa câu c, d bài tập 20-SGK và cho biết sử dụng tớnh chất nào ?
c) 2,9 +3,7 + (-4,2) +(-2,9) +4,2 d) ( - 6,5 ) . 2,8 + 2,8 . ( -3,5)
= [2,9 +(-2,9)] + [4,2 +(- 4,2)] + 3,7 = 2,8 .[(- 6,5) + ( -3,5)]
= 0 + 0 + 3,7 = 2,8 . (- 10)
= 3,7 = - 28
3. Luyện tập :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
a) Trong cỏc phõn số sau , những phõn số nào biểu diễn cựng một số hữu tỉ .
- Hóy rỳt gọn cỏc phõn số ?
- Viết 3 phõn số cựng biểu diễn số hữu tỉ
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 23.
- Dựa vào tớnh chất
Nếu x < y và y < z thỡ x < z
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 24(SGK)
GV chia lớp thành 2 nhúm , mỗi nhúm thực hiện một phần .
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
* chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính.
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
- Những số nào trừ đi thì bằng 0.
Bài tập 21 ( SGK)
a) Ta cú :
Vậy biểu diễn số hữu tỉ
Vậy biểu diễn số hữu tỉ
b)
Bài tập 23 (SGK)
a) và 1,1 > 1 =>
b) -500 0 => -500 < 0,001
c) và
và
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a)
x - 1.7 = 2,3 x = 4
x - 1,7 = - 2,3 x = - 0,6
x = -
=
4. Củng cố:
- Nờu tớnh chất của cỏc phộp tớnh , cỏch so sỏnh hai số hữu tỉ .
- Viết cụng thức |x| = x nếu x
- x nếu x < 0
5. Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm được cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số , so sỏnh cỏc số hữu tỉ , cỏc tớnh chất của phộp cộng , phộp nhõn số hữu tỉ .
- Cỏch sử dụng MTBT làm bài tập bài 26 (SGK) +BT 35 ,36,37,38( SBT)
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
- HD bài 38 ( SBT)
{ x} phần tử lẻ của x là hiệu x – [ x] = { x}
Tỡm { x} biết x = 0,5 ; x = -3,15
x= 0,5 => [ x] = 0 Do đú { x} = 0,5 -0 = 0,5
x = -3,15 = > [ x] = -4 . Do đú { x} = -3,15 –( - 4) = -3,15 + 4 = 0,85
Ngày soạn: 31/8/2012
Tiết 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
- Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
GV : Giỏo ỏn , sỏch tham khảo
HS : ễn tập cỏc kiến thức : luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiờn .
Cỏc quy tắc nhõn , chia hai lũy thừa cựng cơ số .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định
2. . Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa : luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiờn .
Áp dụng : Viết dưới dạng lũy thừa 7.7.3.2.32 . 22 ; 3 .34 .9
Viết cụng thức tổng quỏt về phộp nhõn , phộp chia hai lũy thừa cựng cơ số .
Áp dụng tớnh 37: 32 = ? 32 . 27 = ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Nêu định nghĩa luỹ thừa với số tự nhiên của một số tự nhiờn a?
- Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x.
- Nếu x viết dưới dạng x= thì
xn = có thể tính như thế nào?
* Gv: giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1.
* Yêu cầu học sinh làm ?1
- Tính ; ; (-0,5)2 ; (-0,5)3
(9,7)0
- Cho a N; m,n N và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
* Phát biểu tổng quát:
Ta cũng có công thức: xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
* Yêu cầu học sinh làm ?2
* Treo bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT
- Hãy thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6? giữa 2; 5 và 10
- Nêu cách làm tổng quát?
* Yêu cầu học sinh làm ?4
Gv đưa bài tập đúng sai:
- Vậy xm.xn = (xm)n không ?
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ x là xn. ( xQ ;nN ; n>1)
x gọi là cơ số, n là số mũ.
=
Quy ước: x1= x; x0 = 1.( x)
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n (mn ; x)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2
3. Luỹ thừa của lũy thừa
?3
Công thức: (xm)n = xm.. n
?4
* Nhận xét: xm.xn (xm)n
xm.xn = (xm)n khi m=n=0
m=n=2
4. Củng cố:
- Bài 31 (SGK) chớnh là trả lời cõu hỏi ở đầu bài :
Cú thể viết (0,25) 8 và ( 0,125)4dưới dạng 2 lũy thừa cựng cơ số :
- Ta cú :
- Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK)
BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
a) b)
BT 28 (SGK)
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm: + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương.
+ Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq là số âm.
5.Hướng dẫn bài tập về nhà :
-Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
- Tự đọc SGK BT 33 và sử dụng MTBT để tớnh .
- Đọc mục “ cú thể em chưa biết ”.
BTVN : - Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK) + bài 46,47,48 (SBT)
HD bài 47 ( SBT)
Cmr: 87 – 218 = (23)7 – 218 = 221 – 218 = 217 ( 24 – 2) = 217. 14 14 ( vỡ 14 14 )
- Đọc trước bài : ”Lũy thừa của một số hữu tỉ ".
Ngày soạn: 6/9/2012
Tiết 7: luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
Giỏo ỏn , sỏch tham khảo .
II. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc những của một số hữu tỉ x?
Tính:
- Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số?
Tìm x, biết:
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Gv:Yêu cầu cả lớp làm ?1
* Giáo viên chép đầu bài lên bảng.
* Giáo viên chốt kết quả.
- Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào ?
* Gv đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
* Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?3
- Tính và so sánh
b) và
- Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương
* Gv ghi bằng ký hiệu.
* Yêu cầu học sinh làm ?4
* Yêu cầu học sinh làm ?5
- Tính
Nội dung
1. Luỹ thừa của một tích
?1
* Tổng quát:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
?2 Tính:
2. Luỹ thừa của một thương
?3
b) = = 3125
= 55 = 3125 ố =
-Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
?4 Tính
?5 a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
(0,125)3.83 =.83==13 = 1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81
(-39)4 :134 = (-3 . 13)4 : 134 = (-3)4.134:134 = (-3)4 = 81
4. Củng cố:
- Viết cụng thức lũy thừa của một tớch , lũy thừa của một thương .
- Làm bài tập 34 (tr22-SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 34 (tr22-SGK):
vỡ
e) Đỳng
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 tiết )
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa
-Đọc mục “Cú thể em chưa biết ” trang 23 ( SGK)
- Làm bài tập 36, 37 (tr22 SGK ) +Bài 51,52,54 (Trang11- SBT)
- HD bài 54 (SBT)
Cho biết tớch cỏc số trong mỗi hàng , mỗi cột và mỗi đường chộo đều bằng nhau
( 27. 24 . 21 = 212)
Nờn ta cú thể tớnh được cỏc ụ hàng 2 , cột 1
27
24
26
21
Hoặc ụ hàng 1 cột 3 trước sau đú tớnh cỏc ụ cũn lại
( ụ hàng 1 cột 3 . 26 , 21 = 212
=> ụ hàng 1 cột 3 = 212 : 27 = 25)
Sau đú tớnh tiếp cỏc ụ cũn lại .
Ngày soạn: 7/9/2012
Tiết 8: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị:
II. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết cụng thức lũy thừa của một thương
BT 37 c Tớnh :
- Viết cụng thức lũy thừa của một tớch .
BT 37 d Tớnh :
3. Luyện tập :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 38
- Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9?
- Trong hai số 227 và 318, số nào lớn hơn?
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 39
- Ta nên làm như thế nào?
* Yêu cầu học sinh lên bảng làm
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
- Tính: ; ; ;
* Giáo viên chốt kq, uốn nắn sửa chữa sai sót, cách trình bày
- Nờu thứ tự hiện phộp tớnh :
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42
* Hướng dẫn học sinh làm câu a
* Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
* Giáo viên kiểm tra các nhóm
Bài tập 38 (tr22-SGK)
Bài tập 39 (tr23-SGK)
Bài tập 40 (tr23-SGK)
d)
Bài tập 41 (tr23-SGK)
a)
b)
Bài tập 42 (tr23-SGK)
c) 8n : 2n = 4 => (8:2)n = 4
=> 4n = 41 => n = 1
4. Củng cố:
- Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa
- Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại
5. Hướng dẫn bài tập về nhà :
- Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa
- Làm bài tập 43 ( SGK) + 57; 59 (tr11; 12- SBT)
- Đọc thờm :” Lũy thừa với số mũ nguyờn õm ”
- Chuẩn bị bài : ”Tỉ lệ thức” + Kiểm tra 15 phỳt
- HD bài 43 ( SGK)
Biết 12 + 22 + 32+ .......+102 = 385
S = 22 + 42 + 62+ .......+202 =
Hoặc cỏch khỏc :
S = 22 + 42 + 62+ .......+202 =
Ngày soạn; 13/9/2012
Tiết 9: Tỉ lệ thức –Kiểm tra 15 phỳt
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức.
- Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phỳt
Đề chẵn
1 .Trong vở bài tập của bạn Hà cú bài làm như sau:Em hóy kiểm tra lại đỏp số và sửa lại cho đỳng .
Cõu
Đỳng
Sai
Sửa lại
(-5)7. (-5)2 = (-5)14
(0,75)6 : (0,75)2=(0,75)3
[(-)2]3 = (-)6
d)
e)
f)
X
X
X
X
X
X
a)(-5)7. (-5)2 = (-5)9
b) (0,75)6 : (0,75)2=(0,75)4
g)
2) so sỏnh 433 và 344
433 =(43)11 = 6411 suy ra 6411< 8111 ( vỡ 64 < 81 )
344= (34)11 = 8111 vậy 433< 344
Đề Lẻ
1.Trong vở bài tập của bạn Hà cú bài làm như sau:Em hóy kiểm tra lại đỏp số và sửa lại cho đỳng .
Cõu
Đỳng
Sai
Sửa lại
a) (-7)2. (-7)5 = (-7)7
b) (0,01)3 : 0,01 =(0,01)3
c)
d) [(-)6]3 = (-)18
e)
f)
X
X
X
X
X
X
b) (0,01)3 : 0,01 =(0,01)2
c)
f)
2) so sỏnh 355 và 533
355= (35)11 = 24311 suy ra 24311 > 12511 ( vỡ 243> 125 )
533 =(53)11 = 12511 vậy 355 > 533
Đỏp ỏn – Thang điểm (chung cho cả 2 đề )
Cõu 1 Phần đỏnh dấu mỗi ý được 0,5 đ .6 = 3 đ
Sửa đỳng được 4 đ
Cõu 2 3 đ
( HS làm theo cỏch khỏc , đỳng vẫn cho điểm tối đa )
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Gv:So sỏnh hai tỉ số và
= , ta nói đẳng thức = là tỉ lệ thức
Gv:Vậy tỉ lệ thức là gì ?
Hs:
Gv: nhấn mạnh nó còn được viết là
a:b = c:d
Hs:
Gv: yêu cầu học sinh làm ?1
Hs:
Gv: Các tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ thức thì phải thoả mãn điều gì?
Hs:
Gv cho HS tự nghiờn cứu VD ( sgk)
Hóy chứng minh cho trường hợp tổng quỏt
Gv: yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: ghi tính chất 1:
Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ
Hs:
Gv: giới thiệu ví dụ như SGK
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3
- Đối với cỏc trường hợp cũn lại .
- GV yờu cầu HS về chứng minh theo cỏch tương tự .
- Gv: chốt tính chất
Hs
1. Định nghĩa
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:
Tỉ lệ thức còn được viết là: a:b = c:d
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
?1
các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức
và
Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức .
2. Tính chất
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
?2 c/m
Nhõn 2 số của tỉ lệ thức với bd ta được :
Nếu thì
* Tính chất 2:
?3
Chia 2 vế của đẳng thức ad = bc cho tớch bd , ta cú :
Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
4 Củng cố:
- Tỉ lệ thức là gỡ?
- Nờu cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức ? ( tớnh chất 1 và tớnh chất 2 )
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 47; 46 (SGK- tr26)
Bài tập 47: a) 6.63 = 9.42 các tỉ lệ thức có thể lập được:
b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
Bài tập 46: Tìm x
=>
5. Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức
- Làm bài tập 44, 45; 48 (tr28-SGK) và Bài tập 62, 63 , , 68,69 (tr13-SBT)
HD 44: ta có 1,2 : 3,4 =
HD bài 69 Tỡm x biết :
b)
Ngày soạn:15/9/2012
Tiết 10 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng:
1 .ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài 15 phút
Nhận xột :Đa số cỏc em hiểu bài , vận dụng được kiến thức vào bài tập .Bờn cạnh đú vẫn cũn cú một số HS lười học bài ,nờn cú bài điểm kộm .
Chất lượng
Lớp
Sĩ số
0 4
5 8
9 10
7A
32
7B
30
7C
29
3. Luyện tập
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Gv:Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
Hs:
Gv:Hãy nêu cách làm bài toán
Hs:
Gv : Cú cỏch làm nào khỏc khụng ?
HS : Xột xem tớch trung tỉ cú bằng tớch ngoại tỉ khụng ?
Gv: kiểm tra việc làm bài tập của học sinh
Hs:
và
Gv:phát phiếu học tập
Hs:
Gv:yêu cầu học sinh làm bài tập 51theo nhóm.
Hs:
Gv: Em hãy suy ra đẳng thức dưới dạng tích.
Hs:
Gv: áp dụng tính chất 2 hãy viết các tỉ lệ thức
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh thoả luận nhóm
Hs:
Gv: đưa ra nội dung bài tập 70a - SBT
Hs:
Cỏc phần b , c Hs làm tương tự
Cú thể sử dụng cỏch tớnh trong tỉ lệ thức .ĐS : b ) x = 80
c) x = 0,004
Bài tập 49 (tr26-SGK)
a)
Ta lập được 1 tỉ lệ thức
3,5 : 5,25 = 14 :21
Vậy
Hai tỉ số trờn khô
File đính kèm:
- giao an dai so 7(3).doc