Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 39 Ôn tập học kỳ I( tiết 1)

A. MỤC TIÊU:

 Ôn tập các phép tính nhân , chia đơn đa thức :cộng trừ nhân pthức

- Củng cồ các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

- Rèn luyện luyện kĩ năng thực hiện phân tích, rút gọn bthức, phân tích đa thức thành nhân

 tử, tính giá trị bthức .

- Phát triển tư duy thông qua BT dạng: tìm giá trị của bthức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ), đa thức luôn dương hoặc luôn âm

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Bảng phụ ghi Bảng phụ có 7 HĐT

 HS : Ôn tập về nhân, chia đơn, đa thức, các HĐT đáng nhớ.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 39 Ôn tập học kỳ I( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 20/12/2008 Tiết: 39 ôn tập học kỳ I(tiết 1) A. Mục tiêu: ôn tập các phép tính nhân , chia đơn đa thức :cộng trừ nhân pthức - Củng cồ các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Rèn luyện luyện kĩ năng thực hiện phân tích, rút gọn bthức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị bthức . - Phát triển tư duy thông qua BT dạng: tìm giá trị của bthức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất ), đa thức luôn dương hoặc luôn âm B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi Bảng phụ có 7 HĐT HS : Ôn tập về nhân, chia đơn, đa thức, các HĐT đáng nhớ. C. Các họat động trên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 7 phút 15 phút Hãy nhắc lãi công thức tổng quát về phép nhân đơn thức, đa thức? Viết công thức tổng quát? Gv cho học sinh làm bài tập vào nháp sau đó cho học sinh xung phong lên bảng trình bày. Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? GV cho học sinh làm bài tập vào nháp và chỉ định học sinh trình bày khi nào? Để thì 2x + 7 phải như thé nào? 1, Phép nhân đơn thức, đa thức. A.(B+C) = AB + AC (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD Làm tính nhân: a, xy.(x2y-3x+6y) = x3y2- 2x2y + 4xy2 b, (x-5y)(x2 -2xy) = x3 – 2x2y – 5x2y + 10xy2 = x3 -7x2y + 10xy2 2. Phép chia đơn thức, đa thức. Làm tính chia: a, (4x3y2 + 6 x2y3 – 14x2y2):(-2x2y2) = -2x – 3y + 14 b, = c, Tìm x để 4x3 +3x2+5x+6 x2+x+1 4x3+4x2 +4x 4x-1 -x2+x+6 -x2-x-1 2x+7 khi 2x+7=0 => 2x = -7 => x = I. những hằng đẳng thức đáng nhớ (5 phút) 1, Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2, Bình phương của một hiệu: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3, Hiệu hai bình phương: A2 – B 2 = (A + B).(A - B) 4, Lập phương của mọt tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5, Lập phương của mọt hiệu: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6, Tổng hai lập phương: A3+ B3 = (A + B). (A2 - AB + B2) 7, Hiệu hai lập phương: A3- B3 = (A - B). (A2 + AB + B2) bài tập (18 phút) Bài tập1: Ghép đôi 2 bthức ở 2 cột để được đẳng thức đúng . (x+2y)2 a2 -ab+b2 x2 +4xy+4y2 8a3 +12a2b+6ab2+b3 a3+8 Bài tập2: Tính nhanh giá trị của bthức: với x = 50,2 Với x=50,2 ta có : Bài tập3: Chứng tỏ giá trị bthức sau không phụ thuộc vào biến: Ta thấy: Vậy giá trị biểu thức trên không phụ thuộc vào biến Ngày 20/12/2008 Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docDS-39.doc