Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn).

- Kĩ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 7 tháng 1 năm 2013 Tiết 42 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn). - Kĩ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) - HS1: Chữa bài 2 SGK. - HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho VD. Cho hai phương trình: x - 2 = 0 và x(x - 2) Hỏi hai phương trình đó có tương đương không? Vì sao? - Hai HS lên bảng kiểm tra. Hoạt động 2. ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (8 phút) - Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x - 1 = 0 5 - x = 0 - 2 + y = 0 - GV yêu cầu HS xác định hệ số a, b của mỗi phương trình. - Yêu cầu HS làm bài 7 tr 10 SGK. Bài 7 Phương trình bậc nhất một ẩn là các phương trình: a) 1 + x = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 Hoạt động 3. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI PHƯƠNG TRÌNH (10 phút) - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm x biết 2x - 6 = 0. - Trong quá trình tìm x trên, ta đã thực hiện những quy tắc nào? a) Quy tắc chuyển vế: - Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình. - Cho HS làm ?1. b) Quy tắc nhân với một số. VD: Giải phương trình: - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân với một số. - Cho HS làm ?2. 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 ?1.a) x - 4 = 0 Û x = 4 b) c) 0,5 - x = 0 Û - x = - 0,5 Û x = 0,5 HS: Nhân hai vế của phương trình với 2 ta được: x = - 2 HS phát biểu quy tắc ?2. b) 0,1 x = 1,5 x = 1,5 : 0,1 hoặc x = 1,5 . 10 x = 15 c) - 2,5 x = 10 x = 10 : (-2,5) x = - 4 Hoạt động 4. CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (10 phút) - Cho HS đọc hai VD SGK - GV hướng dẫn HS giải phương trình bậc nhất một ẩn ở dạng tổng quát. - Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Cho HS làm ?3. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV: ax + b = 0 (a ¹ 0) Û ax = - b Û x = - - Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất là x = - ?3. Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0 S = {4, 8} Hoạt động 4. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 8 SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nửa lớp làm câu a, b; nửa lớp là câu c, d. - GV nêu câu hỏi củng cố: a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? b) Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình? Bài 8 a) S = {5} b) S = {- 4} c) S = {4} d) S = {- 1} Đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải, HS lớp nhận xét. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài số 6, 9 , 10 SGK; 10, 13, 14 ,15 tr 4 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc
Giáo án liên quan