I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố các khái niệm hai phương trình tương đương , ĐKXĐ của phương trình , nghiệm của phương trình .
-Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này .
-Thái độ: - GD cho HS biết cách suy luận, tư duy linh hoạt phát triển trí lực cho HS
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Thước thẳng , bảng phụ ghi bài 29 (SGK) , đề bài 31 a,b ; bài 32 .
-Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn bài 32/SGK
-Sơ đồ tư duy : Phương trình chứa ẩn ở mẫu
2.Chuẩn bị của học sinh.
-Ôn tập lại các kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bước giải
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tình hình lớp (1)
-Kiểm tra sĩ số lớp
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
2.Trả bài kiểm tra 15 (7)
- Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh và nêu đáp án
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 50 Luyện tập, trả bài kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 03/02/2012, ngày dạy 08/02/2012
Tiết 50: LUYỆN TẬP + TRẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố các khái niệm hai phương trình tương đương , ĐKXĐ của phương trình , nghiệm của phương trình .
-Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này .
-Thái độ: - GD cho HS biết cách suy luận, tư duy linh hoạt phát triển trí lực cho HS
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Thước thẳng , bảng phụ ghi bài 29 (SGK) , đề bài 31 a,b ; bài 32 .
-Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn bài 32/SGK
-Sơ đồ tư duy : Phương trình chứa ẩn ở mẫu
2.Chuẩn bị của học sinh.
-Ôn tập lại các kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bước giải
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tình hình lớp (1’)
-Kiểm tra sĩ số lớp
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
2.Trả bài kiểm tra 15’ (7’)
- Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh và nêu đáp án
PHẦN I: TRẮC NGHỆM
Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,5 điểm x 8 câu = 4,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D
B
D
A
C
D
PHẦN II: TỰ LUẬN:
a) Biến đổi được : 3x = 15 1,5 điểm
Tìm đúng x = 5 1,0 điểm
Kết luận: S = {5} 0,5 điểm
b) Biến đổi được : (x – 3)(2x + 5) = 0 1,5 điểm
Tìm đúng x = 3 ; x = 1,0 điểm
Kết luận: S = {3;} 0,5 điểm
GV cho vài HS nhận xét bài làm của mình(ưu, nhược) từ việc đối chiếu với bài làm của các nhân với đáp án.
Cho HS trao đổi và nêu hướng sửa chữa.
+Nội dung: Sai lầm trong việc nhận dạng phương trình.
+Hình thức:Cách trình bày chưa khoa học, nhiều bài còn trình bày sơ sài.
-GV bổ sung, kết luận, hướng sửa chữa và cách chữa lỗi.GV phân tích các sai lầm của học sinh mắc phải trong khi làm bài, kỹ năng giải toán và trình bày bài của học sinh
GV chọn và cho học sinh đọc một số bài làm tốt.
GV nhận xét và chốt lại:
+ Tuyên dương những học sinh đạt điểm khá giỏi, lời giải hay, sáng tạo
+ Phê bình, nhắc nhở, động viên những học sinh đạt điểm yếu, lười học
+ Giới thiệu những lời giải hay, sáng tạo
+ Nêu một số sai lầm cơ bản mà học sinh mắc phải (lời giải sai)
GV thống kê kết quả làm bài của hóc sinh và phân tích chất lượng.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
T.Bình
8A1
42
7
10
11
8
4
30
8A2
42
6
9
12
12
3
27
8A3
42
8
10
12
7
5
30
TC
126
21
29
35
27
12
87
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài: Tiếp tục giúp các em củng cố các khái niệm hai phương trình tương đương , ĐKXĐ của phương trình , nghiệm của phương trình ,rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này .Hôm nay thầy và các em tiếp tục luyện tập.
b.Tiến trình bài dạy
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
GV nêu bài tập 31a/SGK
Giải các phương trình
a)
H: PT trên thuộc dạng gì ?.
H:Nêu các bước giải phương trình dạng trên ?.
GV gọi HS lên bảng làm
GV đi kiểm tra học sinh làm bài tập
Sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nêu bài tập 37/SBT (bảng phụ)
Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?
a) Phương trình :
có nghiệm x = 2
b) Phương trình
= 0
Có tập nghiệm S = {-2;1}
c) Phương trình :
= 0
có nghiệm là x = - 1
d) Phương trình :
= 0
có tập nghiệm : S = {0 ; 3}
GV nhận xét và giải thích thêm (nếu cần).
GV nêu tiếp bài tâp 32/SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm kỹ thuật khăn trải bàn.
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
GV lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm
GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài giải và gọi đại diện các nhóm khác nhận xét
GV chốt lại với HS những bước cần thêm của việc giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
HS đọc đề bài
Đ: Phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Đ: HS nêu 4 bước giải .
HS lên bảng làm
Kết quả :
ĐKXĐ : x ¹ 1
(1-x) (4x+1) = 0
Û x = 1 hoặc x = -
x=1 (không TMĐKXĐ)
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai
HS đọc và tìm hiểu đề bài
HS1 : trả lời câu a và giải thích
HS2 : trả lời câu b và giải thích
HS3 : Trả lời câu c và giải thích
HS4 : Trả lời câu d và giải thích
HS đọc và tìm hiểu bài
HS tổ chứ hoạt động theo nhóm
Nhóm 1,3,5 làm câu a
Nhóm 2,4,6 làm câu b
Bài 31a/SGK
a)
ĐKXĐ : x ¹ 1
Û
Û -2x2 + x + 1 = 2x2- 2x
Û -4x2 + 3x + 1 = 0
Û 4x(1-x) + (1-x) = 0
Û (1-x) (4x+1) = 0
Û x = 1 hoặc x = -
x=1 (không TMĐKXĐ)
Vậy : Tập nghiệm của phương trình là S =
Bài 37/SBT
a) Đúng vì ĐKXĐ của phương trình là với mọi x nên phương trình đã cho
Û 4x - 8 +4-2x = 0
Û 2x=4
Û x = 2
b) Vì x2-x+1 > 0 với mọi x nên pt đã cho tương đương với phương trình :
2x2 - x + 4x-2-x-2 = 0
Û 2x2 +2x - 4 = 0
Û 2(x2 + x - 2) = 0
Û 2(x + 2)(x - 1) = 0
Û x = - 2 hoặc x = 1
Nên : S = {-2;1}. Vậy khẳng định trên là đúng.
c) Sai. Vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹ - 1
d) Sai. Vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 0 nên không thể có x = 0 là nghiệm của phương trình
Bài 32/SGK
a) (x2 + 1)
ĐKXĐ : x ¹ 0
Û (x2+1)=0
Û (1-x2 - 1 ) = 0
Û ( -x2) = 0
Û + 2 = 0 hoặc x = 0
Û x = - hoặc x = 0
x = - (TM ĐKXĐ)
x = 0 (Không TM ĐKXĐ)
Vậy : S =
b)
ĐKXĐ x ¹ 0
Û=0
Û .
. = 0
Û 2x (2+) = 0
Û x = 0 hoặc x = - 1
x = 0 (không TM ĐKXĐ)
x = -1(TM ĐKXĐ)
Vậy : S = { -1}
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
-Nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
- Xem lại các bài tập đã giải .
- BTVN: Bài 31 c, d; bài 33 b/ SGK
HD: Bài 33 b/ Tìm a để giá trị của biểu thức bằng 2 khi a là ẩn của phương trình :
Giải phương trình trên tìm a .
Bài tập làm thêm bài 39 ; 40/SBT .
* Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc và tìm hiểu trước bài :“ Giải bài toán bằng cách lập phương trình “.
Phụ lục: Sơ đồ tư duy:
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
… … … … … … … … …
File đính kèm:
- SDTD bai phuong trinh dua ve dang axb0.doc