I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hiểu thế nào là một bất đẳng thức
Nắm được bất đẳng thức.
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kỹ năng : Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức
Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.
II. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi.
HS : SGK , Bảng nhóm , máy tính bỏ túi,dụng cụ học tập .
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
IV. NỘI DUNG:
I. ỔN ĐỊNH LỚP : (1ph)
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:(2ph)
Cho các số -2;-1.3;0;;3 .Số nào là số hữu tỉ?Số nào là số vô tỉ?
III. DẠY BÀI MỚI:(2ph)
Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức , bất phương trình .
Sang chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 57 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57
BÀI 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu thế nào là một bất đẳng thức
Nắm được bất đẳng thức.
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kỹ năng : Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức
Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.
II. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi.
HS : SGK , Bảng nhóm , máy tính bỏ túi,dụng cụ học tập .
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
IV. NỘI DUNG:
I. ỔN ĐỊNH LỚP : (1ph)
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:(2ph)
Cho các số -2;-1.3;0;;3 .Số nào là số hữu tỉ?Số nào là số vô tỉ?
III. DẠY BÀI MỚI:(2ph)
Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức , bất phương trình .
Sang chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
GV : -4 + c < 2 + c với mọi số c ? có hay không ? sau khi học bài : “liên hệ giữa thứ tự phép cộng “ sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đĩ !
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
13’
5’
15’
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
-Số a bằng số b. Kí hiệu: a=b
-Số a nhỏ hơn số b.
Kí hiệu: a<b
-Số a lớn hơn số b.
Kí hiệu: a>b
?1 Điền dấu thích hợp (=,) vào ơ vuơng:
a)1.53 1.8
b)-2.37 -2.41
c)
d)
a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab
a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab.
2. Bất đẳng thức :
ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức
Ví dụ : Bất đẳng thức
7+(-3) >-5 có vế trái là 7+(-3) và vế phải là -5
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
?2 a)Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4<2 thì được bất đẳng thức nào ?
b)Dự đốn kết quả: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4<2 thì được bất đẳng thức nào?
. Tính chất: với 3 số a, b, c ta có:
nếu a < b thì a + c < b + c;
nếu a > b thì a + c> b + c;
nếu a £ b thì a + c £ b + c;nếu a ³ b thì a + c ³ b + c.
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bất đẳng thức đã cho
Vd : 2003<2004
2003+(-35) <2004+(-35)
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi so sánh hai số a và b sẽ xảy ra những trường hợp nào?
Trên trục số, số nhỏ hơn được biểu diễn ở phía nào ?
Dán bảng phụ hình trục số
Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng )
Nếu số a không nhỏ hơn số b thì phải có hoặc a>b hoặc a=b. Khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab. Vd : x20 với mọi x
Nếu c là số không âm thì ta viết c0
Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a<b hoặc a=b. Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu ab. Vd : -x20 với mọi x
Nếu số y không lớn hơn 3 thì ta viết y3
Đối với mối quan hệ trên thì hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức
Sau đây là mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Dán bảng phụ minh hoạ kết quả cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức -4<2 được bất đẳng thức –4+3<2+3
Đặt câu hỏi ?2
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Giới thiệu qua về hai bất đẳng thức cùng chiều
Phát biểu tính chất trên một cách tổng quát ?
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
Tính chất trên cũng là tính chất của bất đẳng thức
a=b, ab
Bên trái
a) 1,53<1,8
b) –2,37>-2,41
c)
d)
–4+3<2+3
–4+c<2+c
Nếu a<b thì a+c<b+c ; nếu ab thì a+cb+c
Nếu a>b thì a+c>b+c ; nếu ab thì a+cb+c
Vì –2004 > -2005 nên –2004 + (-777) > -2005 + (-777)
Vì < 3 nên + 2 < 3+2 hay + 2 < 5
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (6ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bất đẳng thức đã cho
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài tập 4 SGK trang 37:
a20
1.a) Đ b) S
2.a)a+1<b+1 ;b)a-2<b-2
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
Gv:Treo bảng phụ ghi đề bài tập 40.
Gọi một Hs đọc đề bài
Chọn đáp án đúng?
Hãy làm bài 1 (a,b)trang 37 SGK
Bài 2 SGK trang 37
Trả lời
Hs đọc to đề bài
Làm bài tập 1,2 sgk trang 37
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
-Học bài theo SGK.
-Bài tập : 3,4 SGK trang 37.
-Chuẩn bị bài mới(§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)./.
*Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 57.doc