A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được vế trái , vế phải và dấu của bất đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thước nhờ so sánh các giá trị, các vế bất dẳng
thức hoặc vân dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ : Vận dụng tốt các bước và nhận biết giả thiết cho hợp lí
B. Chuẩn bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
C. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức :
Giới thiệu chương mới .
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta đi vào tìm hiểu về bất đẳng thức.
2. Triển khai:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 57 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
57
Soạn:24/3Giảng:26/3/09
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được vế trái , vế phải và dấu của bất đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thước nhờ so sánh các giá trị, các vế bất dẳng
thức hoặc vân dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ : Vận dụng tốt các bước và nhận biết giả thiết cho hợp lí
B. Chuẩn bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
C. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức :
Giới thiệu chương mới .
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta đi vào tìm hiểu về bất đẳng thức.
2. Triển khai:
Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Với hai số a và b bất kì thì có thể xảy ra những trường hợp nào ?
Khi a không nhỏ hơn b ta nói thế nào ?
Giáo viên giới thiệu kí hiệu .
Khi a không lớn hơn b ta nói như thế nào ?
Giáo viên viết kí hiệu .
Giáo viên giới thiệu về cách viết số không âm .
Với hai số a và b thì có thể :
a = b hoặc a b
- Nếu a lớn hơn hoặc bằng b thì
kí hiệu : a b
- Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b thì
kí hiệu : a b
- c là một số không âm thì ta viết : c 0
Hoạt động 2: Bất dẳng thức
Cho học sinh đọc phần giới thiệu bất đẳng thức . Các vế của bất đẳng thức .
Từ quy ước trên em hãy lấy một số ví dụ về bất đẳng thức ?
Hãy nêu đâu là vế trái ? Đâu là vế phải của bất đẳng thức ?
Ta gọi hệ thức dạng a , b ( hay a > b , a b ;
a b ) là bất đẳng và gọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ :
5 + (-2) > - 3
-2 < 4 - 3
Hoạt động3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Cho học sinh làm ?2
Từ đó rút ra tính chất ?
Không tính giá trị của biểu thức hãy so sánh :
-2004 + (-777) và -2005 + (-777)
Muppns so sánh hai tổng trên ta làm thế nào ? Dựa vào đâu ?
Tương tự hãy so sánh :
+ 2 và 5
Hãy nêu chú ý SGK
Tính chất :
SGK
Ví dụ :
-2004 + (-777) và -2005 + (-777)
Ta có : - 2004 > - 2005
=> -2004 + (-777) >-2005 + (-777)
< 3
=> + 2 < 3 + 2
=> + 2 < 5
Chú ý :
SGK
IV. Củng cố :
Cho học sinh làm bài tập 1
V. Dặn dò :
- Làm các bài tập 2 ; 3
Xem tiếp bài mới
File đính kèm:
- T57..doc