I.MỤC TIÊU:
-Củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng vào giải các bài toán đơn giản, cơ bản trong SGK: BT40, 41, 42
-Rèn luyện kỹ năng phân tích một số thành một tổng, biểu diễn mối tương quan giữa các con sô dưới dạng 1 phương trình
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 24 Tiết 52 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 24 Ngày soạn: 23/02/08
Tiết 52 Ngày dạy: 26/02/08
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng vào giải các bài toán đơn giản, cơ bản trong SGK: BT40, 41, 42
-Rèn luyện kỹ năng phân tích một số thành một tổng, biểu diễn mối tương quan giữa các con sô dưới dạng 1 phương trình
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Treo bảng phụ (bài tập KTBC)
Nêu các bước giả bài toán bằng cách lập phương trình
Aùp dụng: Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa tuổi mẹ chỉ còn gấp hai tuổi Phương thôi.Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
-Đáp án:
Tuổi Phương
Tuổi mẹ
Năm nay
x
3x
Sau 13 năm
x + 13
3x + 13
Gọi x là số tuổi của Phương năm nay (x > 0, x nguyên)
Ta có phương trình :
2(x + 13) = 3x + 13
2x + 26 = 3x + 13
3x – 2x = 26 – 13
x = 13
Vậy Phương 13 tuổi
*Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 41 SGK (25’)
-Treo bảng phụ (BT41 SGK+bảng)
-Yêu cầu hoàn thành lập bảng ở bảng phụ của giáo viên
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập lập bảng 3’
-4 nhóm tiến hành thảo luận hoàn chỉnh bài tập
-1 HS lên bảng thực hiện
1.Bài tập 41 (SGK)
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng
đơn vị
Số đã cho
Lúc đầu
x
2x
10x + 2x
Lúc sau
x
1
2x
100x + 10 + 2x
-Hỏi: phương pháp đặt ẩn đối với bài tập này?
-Hỏi: phương pháp tính giá trị của một số tự nhiên?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập ta rút ra nhận xét gì về phương pháp đặt ẩn trong bài toán?
-Chốt lại kiến thức
-HS nhận xét
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: đặt ẩn là chữ số hàng chục hoặc chữ số hàng đơn vị
-TL: số có 2 chữ số: ta lấy chữ số hàng chục nhân 10 rồi cộng chữ số hàng đơn vị; số có 3 chữ số: lấy chữ số hàng trăm nhân 100, cộng với chữ số hàng chục nhân 10 rồi cộng chữ số hàng đơn vị
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
-TL: không phải lúc nào cũng đặt ẩn trực tiếp theo yêu cầu của bài toán mà đôi khi ta phải đặt ẩn qua các đại lượng trung gian
Gọi x là chữ số hàng chục thì chữ số hàng đơn vị là 2x
();
Số đầu tiên có dạng
Sau khi thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số trên, ta có số:
Số sau lớn hơn số trước 370 nên ta có phương trình :
100x+10+2x = 10x+2x+ 370
x = 4 (thỏa điều kiện)
Vậy chữ số hàng chục là 4
Vậy chữ số hàng đơn vị là:2.4 = 8
Vậy số đã cho là 48
*Hoạt động 3: thực hiện BT44 SGK (12’)
-Treo bảng phụ (BT44 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Lưu ý HS đối với một số bài tập đơn giản thì ta không cần thiết phải lập bảng
-Chốt lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình và phương pháp lập bảng
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện thực hiện
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS theo dỏi
2.Bài tập 44 (SGK)
Gọi x là số bài điểm 4 (x)
n = 2+x+10+12+7+6+4+1 = 42+x
Vậy số bài điểm 4 là 8 bài
*Hướng dẫn ở nhà:(3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT42, 43 (tương tự BT41)
+BT 45 (lập bảng)
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
File đính kèm:
- TIET 52.doc