I/ Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức 3 HĐT (A+B)2, (A-B)2,A2-B2
- Vận dụng linh hoạt các HĐT để giải toán .
- Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét , tính toán .
- Phát triển tư duy logíc , thao tác phân tích tổng hợp .
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu học tập , bảng phụ .
III/ Tiến trình dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 3 - Tiết 05, 06: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03
Tiết : 05 Ngày dạy : ……………………………………
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Củng cố kiến thức 3 HĐT (A+B)2, (A-B)2,A2-B2
Vận dụng linh hoạt các HĐT để giải toán .
Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét , tính toán .
Phát triển tư duy logíc , thao tác phân tích tổng hợp .
II/ Chuẩn bị :
Phiếu học tập , bảng phụ .
III/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Cho 3 học sinh lên bảng viết lại 3 HĐT .
(A+B)2 = ?
(A-B)2 = ?
A2-B2 = ?
* HS làm sau đó lần lượt phát biểu bằng lời .
* Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét kết quả .
Hoạt động 2 : Luyện tập
- Gọi HS trình bày bài tập 16; 18 ( SGK – 11) cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV hướng dẫn rồi gọi học sinh lên bảng giải bài tập 17 ( SGK – 11) sau đó cho học sinh vận dụng KQ làm phần áp dụng
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 20 ( SGK – 12)
- GV goi 3 HS lên bảng làm và chia lớp thành 3 nhóm cùng làm .
- GV gọi HS lên bảng làm và nhấn mạnh HS đây là mối quan hệ giữa bình phương một tổng và bình phương một hiệu có nhiều ứng dụng khi tính toán .
- GV gọi một HS khá lên bảng làm một phần bài tập 25 (SGK – 12 ).
1/ Bài tập 16
a) x2 + 2x +1 = (x+1)2
b) 9x2+y2+6xy = (3x+y)2
c) 25a2 + 4b2 –20ab = ( 5a –2b )2
d) x2- x += (x-)2
2/ Bài tập 18
a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2
b) x2-10xy + 25y2 = (x-5y)2
3/ Bài tập 17
Ta có : (10a +5)2 = (10a)2 + 2.10a.5 + 52
= 100a (a+1)+25.
252 = 625 ; 352 = 1225; 652 = 4225; 752 = 6325;
4/ Bài tập 20
Kết quả sai.
5/ Bài tập 22
a/ 1012 = (100 + 1)2 = 10201
b/ 1992 = (200 – 1)2 = 39601
c/ 47.53 = (50 – 3).(50 + 3) = 2491
6/ Bài tập 23
a/ VP = (a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab
= (a – b)2
b/ VP = ( a + b)2 – 4ab = a2 + 2ab + b2 – 4ab
= (a – b)2
Aùp dụng :
a/ Ta có : (a – b)2 = (a + b)2+ 4ab
= 72– 4.12 = 1
b/ (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 412
7/ Bài tập 25
b/ (a + b – c)2 = [ (a + b) – c]2
= (a + b)2 – 2(a + b)c + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab – 2ac – 2bc .
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại những hằng dẳng thức đã học .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN 21, 24, 25a,c ( SGK – 12).
- Xem bài kế tiếp.
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết : 06 Ngày dạy : ……………………………………
§4. NỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
I/ Mục Tiêu :
- Nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu .
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS : SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV yêu cầu HS viết lại các hằng đẳng thức đã học ?
- HS lên bảng viết
Hoạt động 2 : Lập phương của một tổng
- GV cho HS thực hiện ?1 rồi rút ra hằng đẳng thức .
?1. (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- GV cho HS thực hiện ?2 SGK
- Cho HS thực hiện phần áp dụng dưới sự hướng dẫn của GV .
- HS đứng tại chỗ phát bểu thành lời
a/ (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b/ (2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 3 : Lập phương một hiệu
- GV cho HS thực hiện ?3 SGK rồi rút ra hằng đẳng thức
?3. (a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
- Cho HS thực hiện ?4 SGK
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần áp dụng
- HS phát biểu HĐT bằng lời
a/ (x - )2 = x3 – x2 + x –
b/ (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c/1 – Đúng ; 2 – Sai; 3 – Đúng; 4 – Sai; 5 – Sai
Nhận xét :
(A – B)2 = (B – A)2 ; (A – B)3 = - (B – A)3
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại các hằng đẳng thức vừa học.
- Bài tâïp 26a; 27b (SGK – 14)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN 26b; 27a; 28; 29 (SGK – 14)
- Xem bài kế tiếp
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- T5,6.doc