Giáo án Đại số 8 Tuần 33 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I. Mục tiêu :

1- Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt để rút gọn biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2- Kỹ năng: Vận dụng được cách rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải

3- Thái độ: GD tư duy logic – Tính cẩn thận và sự suy đoán

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: KHBH

- HS: Ôn lại các kiến thức về GTTĐ.

PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, KWL, Học hợp tác, thực hành luyện tập

III. Tiến trình bài học trên lớp

Ổn định lớp

1) Kiểm tra bài cũ :

HS1: . Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 2x + 5 < 9

HS2: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối ? Tìm x biết | x | = 3; | x – 2 | = -1?

GV cho HS cả lớp làm bài

Gọi một HS trả lời và tìm x trên bảng

GV cho lớp nhận xét và đánh giá

GV đánh giá chung và giới thiệu vào bài mới: Làm thế nào giải PT chứa dấu GTTĐ? PT chứa dấu GTTĐ liên quan ntn đến giải BPT?

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 33 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 – Ngày soạn: 19/4/2013 Tiết 64 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Mục tiêu : 1- Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt để rút gọn biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2- Kỹ năng: Vận dụng được cách rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải 3- Thái độ: GD tư duy logic – Tính cẩn thận và sự suy đoán II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: KHBH - HS: Ôn lại các kiến thức về GTTĐ. PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, KWL, Học hợp tác, thực hành luyện tập III. Tiến trình bài học trên lớp Ổn định lớp 1) Kiểm tra bài cũ : HS1: . Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 2x + 5 < 9 HS2: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối ? Tìm x biết | x | = 3; | x – 2 | = -1? GV cho HS cả lớp làm bài Gọi một HS trả lời và tìm x trên bảng GV cho lớp nhận xét và đánh giá GV đánh giá chung và giới thiệu vào bài mới: Làm thế nào giải PT chứa dấu GTTĐ? PT chứa dấu GTTĐ liên quan ntn đến giải BPT? 2) Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS Nội dung Nhắc lại về GTTĐ GV qua kiểm tra bài cũ nhắc lại một cách hệ thống các kiến thức đã học về GTTĐ GV nêu VD1 như SGK trang 51 - GV: Cho HS làm bài tập ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 HS làm bài theo nhóm bàn : Nửa lớp làm ?1a ; nửa còn lại làm ?1b GV gọi hai HS lên làm bài trên bảng GV: nhắc lại cách bỏ dấu GTTĐ của một biểu thức để rút gọn biểu thức Để giải một phương trình trong đó có chứa dấu GTTĐ ta phải làm như thế nào ? Giải phương trình: | 3x | = x + 4 GV cho HS nêu cách thực hiện giải mà các em cho là đúng, sau đó GV nhắc HS lưu ý đến phần 1 đã học trong bài để liên hệ sang phần 2 GV hướng dẫn cho HS các bước cần thiết để giải bài tập : Giải PT chứa dâu GTTĐ thông qua VD2 SGK - GV: ChoHS áp dụng làm bài tập ?2 ?2. Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - HS lên bảng trình bày b) | - 5x | = 2x + 2 - HS các nhóm bàn trao đổi để làm bài : tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn. GV gọi hai HS ở hai nhóm lên giải HS khác nhận xét bài cảu bạn GV nhận xét đánh giá chung về bài làm cũng như tinh thần, thái độ học tập Câu b có thể giải như sau : b) | -5x| = 2x +21 - Nếu -5x ³ 0 Þ x £ 0 thì | -5x| = -5x. Nên : -5x = 2x + 21 Û -7x = 21 Û x = -3 (TMĐK) - Nếu -5x 0 thì | -5x| = 5x. Nên : 5x = 2x + 21 Û 3x = 21 Û x = 7 (TMĐK) Tập nghiệm của PT là : S = { -3 , 7} GV: Có còn cách nào khác để giải phương trình chứa dấu GTTĐ không? HS: GV: chúng ta có thể đạt ĐK cho PT tồn tại rồi giải và tìm nghiệm TMĐK | A(x) | = B(x) ĐK:B(x) 0, giải hai PT sau A(x) = B(x) hoặc A(x) = - B(x) Sau khi giải xong cần đối chiếu với ĐK B(x) 0 và trả lời nghiệm GV cho HS làm bài 35a, 36c, 37a SGK tại lớp GV gọi HS lên chữa bài và lớp nhận xét bổ sung 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối |a| = a nếu a 0 |a| = - a nếu a < 0 Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0 * Ví dụ 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các biểu thức sau: a) A = |x – 3|+x –2 khi x ³ 3 b) B = 4x+ 5 +|-2x| khi x > 0 Giải a) A = | x - 3 | + x - 2 khi x 3 , ta có x - 3 0 A = | x - 3 | + x - 2 = x - 3 + x - 2 A = 2x - 5 b) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0. Ta có - 2x < 0 |-2x |= -( - 2x) = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 : Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 Ta có: C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 Ta có: D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0 B2: + Nếu x 0 ta có: | 3x | = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn đk + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn đk B3: Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: Giải PT: | x – 3 | = 9 –2x ôx - 3ô = x – 3 nếu x ³ 3 ôx - 3ô = -( x – 3) nếu x < 3 * x – 3 = 9 –2x nếu x ³ 3 x + 2x = 9+3 3x =12 x =4 ( TMĐK) * - (x – 3) = 9 –2x nếu x< 3 - x+ 2x = 9 - 3 x =6 x =6 ( Loại) Vậy tập nghiệm là S = { 4} ?2: Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0 x > - 5 (1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4 x = 2 (thỏa mãn) + Nếu x + 5 < 0 x < - 5 (1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1 - 4x = 6 x = - ( không t/m) Vậy S = { 2 } | - 5x | = 2x + 21 | 5x| = 2x + 21 + Với x 0 5x = 2x + 21 3x = 21 x = 21: 3 = 7 ( TM ) + Với x < 0 có : - 5x = 2x + 21 -7x = 21 x = -21 : 7 = -3 ( TM) Tập nghiệm của PT là : S = { -3 , 7} Bài 35 a) A = 3x + 2 + | 5x | Khi x ³ 0 ta có: A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 Khi x < 0 ta có A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2 Bài tập 36 c Giải phương trình : | 4x| = 2x + 12 - Nếu x ³ 0 4x ³ 0 thì | 4x| = 4x. Ta có: 4x = 2x + 12 2x = 12 x = 6 (TMĐK) - Nếu x < 0 4x < 0 thì | 4x| = - 4x Ta có: -4x=2x +12 -6x = 12 x=-2 (TMĐK ). Tập nghiệm của phương trình là: S = {6 ; -2} Bài 37 a) Giải phương trình: | x - 7| = 2x + 3 - Nếu x ³ 7 x - 7 ³ 0 thì | x-7| = x - 7 Ta có PT: x - 7 = 2x + 3 x = -10 (Không TMĐK) - Nếu x < 7 x - 7 < 0 thì | x - 7| = 7 - x , ta có PT: 7 - x = 2x + 3 x = (TMĐK) 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài theo tài liệu SGK và HD trên lớp của GV - Làm hoàn chỉnh các bài tập đã HD trên lớp - Làm bài tập 35, 36, 37SGK - Chuẩn bị cho tiết luyện tập Rút kinh nghiệm sau bài học TIẾT 65: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ở dạng |ax| và dạng |x + a| và giải được phương trình chứa dấu GTTĐ 2.Kỹ năng: HS biết giải thành thạo một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng: |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d. 3.Thái độ:Phát triển tư duy suy luận ở HS, giải toán lôgic. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: KHBH - HS: Ôn lại các kiến thức về GTTĐ. PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, Học hợp tác, thực hành luyện tập III. Tiến trình bài học trên lớp Ổn định lớp 1)Kiểm tra bài cũ : HS1: Giải BPT: | x + 5| = 3x + 1 - Nếu x + 5 ³ 0 Þ x ³ -5 thì |x + 5| = x + 5 nên ta có pt: x + 5 = 3x + 1 Û -2x = -4 Û x = 2 (TMĐK) - Nếu x + 5 < 0 Þ x < -5 thì | x + 5| = -x -5 Nên ta có PT: -x-5 = 3x + 1 Û-4x= 6 Û x = -1,5 (Không TMĐK). Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2} HS2: Giả PT: |x -3| = 9 - 2x Nếu x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3 thì | x-3 | = x - 3. Ta có : x - 3 = 9 - 2x Û x + 2x = 9 + 3 Û 3x = 12 Û x = 4 (TMĐK) - Nếu x - 3 < 0 Þ x < 3 thì | x -3| = 3 - x Ta có : 3 - x = 9 - 2x Û -x + 2x = 9 -3 Û x = 6 x = 6 (không TMĐK) Vậy : S = {4} 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS làm bài 36a-d HS làm bài cá nhân GV gọi hai HS lên chữa bài trên bảng GV cho HS làm bài 37c; d SGK trang 51 HS làm bài theo nhóm bàn GV gọi hai HS lên chữa bài GV cho HS làm bài 45a, c trang 54 SGK HS thảo luận làm bài theo nhóm bàn vào giấy, GV thu bài của các nhóm, chữa bài trên bảng và cho các nhóm chấm bài chéo của nhóm bạn Bài 36: Giải phương trình a) | 2x| = x – 6 Khi x ³ 6 ta có PT: 2x = x – 6 x = - 6 ( loại) Khi x < 6 ta có PT: 2x = -( x – 6) 3x = 6 x = 2 ( TM) Vậy PT có nghiệm x = 2 d) |-5x| - 16 = 3x | 5x | = 3x + 16 Khi x ³ 0 ta có PT: 5x = 3x + 16 2x = 16 x = 8 (TM) Khi x < 0 ta có PT: -5x = 3x + 16 -8x = 16 x = -2 ( TM) Vậy Pt có tập nghiệm là S = { - 2; 8} Bài 37 SGK c) | x + 3 | = 3x – 1 ĐK: 3x - 1 ³ 0 hay x ³ 1/3 Ta có:| x + 3 | = 3x – 1 x + 3 = 3x – 1 hoặc: x + 3 = - ( 3x – 1 ) *Nếu: x + 3 = 3x – 1 - 2x = -4 x = 2 ( TM) * Nếu x + 3 = - 3x +1 4x = -2 x = -1/2 ( loại) Vậy PT có nghiệm x = 2 | x – 4 | +3x = 5 Ta có: Nếu x ³ 4 thì x – 4 + 3x = 5 4x = 9 x = ( loại) Nếu x < 4 thì –( x – 4) + 3x = 5 2x = 1 x = ( TM) Vậy pT có nghiệm: x = Bài 45 trang 54 SGK Giải các phương trình sau : a) ÷ 3x÷ = x + 8 * Nếu 3x ≥ 0 x ≥ 0 thì ÷ 3x÷ = 3x Ta có phương trình : 3x = x + 8 2x = 8 x = 4 (TMĐK x ≥ 0) * Nếu 3x < 0 x < 0 thì ÷ 3x÷ = –3x Ta có phương trình –3x = x + 8 –4x = 8 x = –2 (TMĐK x < 0) Vậy S = {–2; 4} c) ÷ x – 5÷ = 3x * Nếu x – 5 ≥ 0x ≥ 5 thì ÷ x – 5÷ = x – 5 Ta có phương trình x – 5 = 3x –2x = 5 x = (không TMĐK x ≥ 5) * Nếu x – 5 < 0 x < 5 thì ÷ x – 5÷ = –x + 5 Ta có phương trình –x + 5 = 3x –4x = –5 x = (TMĐK x < 5) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {} 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà - Xem lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Bài tập về nhà: Làm hoàn chỉnh các bài tập đã chữa trên lớp - Tiết sau ôn tập chương IV: Làm các câu hỏi ôn tập chương – SĐTD ôn tập chương -Làm bài tập ôn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 trang 53 SGK Rút kinh nghiệm sau bài học: Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu bài học và hệ thống các kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bpt: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu biết giải thích sự tương đương của bất phương trình. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: KHBH, Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà, Làm câu hỏi ôn tập chương IV; SĐTD ôn tập chương PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành – SĐTD- Vấn đáp III. Tiến trình bài học trên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS1 : Giải phương trình : HS2 : Giải phương trình : HS3: Câu hỏi: Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Nếu a b 2. Nếu a b và c < 0 3. Nếu a.c 0 4. Nếu a + c < b + c 5. Nếu ac bc và c < 0 6. ac bc và c < 0 a) thì a.c b.c b) thì a < b c) thì a b d) thì a + c b + c e) thì a > b f) thì a b GV cho HS làm bài sau đó gọi một HS lên giải SĐTD chương IV 2) Bài mới : Như vậy , các em đã nghiên cứu học xong các kiến thức chương IV về bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Trong tiết hôm nay các em sẽ ôn tập lại những gì đã học, đặc biệt là ôn luyện giải các dạng toán trong chương IV này . Hoạt động của GV và HS Nội dung Giáo viên gọi 5 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trang 52 SGK Giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung cho chính xác, đầy đủ GV cho HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số các BPT sau: xa; xa HS lên biểu diễn, HS dưới lớp vẽ hình biểu diễn vào vở BPT Biểu diễn tập nghiệm x< a )/////////////// a xa ]/////////////// a x>a //////////////( a xa //////////////[ a GV cho HS làm bài 38 SGK trang 53 HS làm bài cá nhân - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày GV cho HS làm bài 39 SGK Để kiểm tra xem – 2 là nghiệm của bất phương trình nào ta làm thế nào? HS: thay giá trị của ẩn vào BPT để KT GV goi hai HS lên thực hiện trên bảng ( mỗi HS làm hai ý HS dưới lớp làm bài cá nhân và nhận xét bài của bạn GV nhận xét chung và đánh giá bài làm của HS GV cho HS đọc đề bài 41 trang 53 SGK HS đọc đề và nêu cách làm bài Trước hết ta quy đồng và khử mẫu hai vế của bất phương trình. Sau đó giải bất phương trình vừa tìm được. HS làm bài theo nhóm bàn GV gọi 4 HS lên làm bài trên bảng Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá Bài 42 SGK GV: Để giải các bất phương trình ở bài 42 ta biến đổi hai vế và chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia như giải PT Bài 43 SGKtrang 53 a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán : Giải bất phương trình -5 - 2x là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? HS: 5 - 2x > 0 Tương tự như trên để giải câu b; c; d GV gọi 4 HS lên chữa bài Bài 45b (SGK-54) GV: gọi HS đọc đề, nêu y/c của bài và nêu cách làm bài HS làm bài dựa vào đ/n GTTĐ của số a I. Lý thuyết 1) Hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 2) BPT dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b0) trong đó a và b là hai số đó cho, a 0, được gọi là BPT bậc nhất VD: 2x + 3 > 11 2x > 11 - 3 2x > 8 x > 4 . Vậy nghiệm của BPT là x > 4 Câu 4 : QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. Câu 5 : QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. II. Bài tập: Bài 38 trang 53 SGK Giải a) Từ m > n m + 2 > n + 2 b) Từ m > n - 2m < - 2n (nhân -2 vào cả hai vế, bđt đổi chiều) c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n – 5 d) Từ m > n - 3m < - 3n (nhân -3 vào 2 vế) 4 - 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào cả hai vế) 2) Bài 39 trang 53 Giải a) – 3x + 2 > - 5 (1) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng: - 3. (- 2) + 2 > -5 8 > 5 (bất đẳng thức đúng). Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (1). b) 10 – 2x < 2 (2) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng: 10 – 2.(-2) < 2 14 < 2 (bất đẳng thức sai). Vậy x = – 2 không là nghiệm của bất phương trình (2). c) x2 – 5 < 1 (3) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng: (- 2)2 – 5 < 1 - 1 < 1 (bất đẳng thức đúng). Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (3). d) < 3 (4) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng: < 3 2 < 3 (bất đẳng thức đúng). Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (4). 3) Bài 41 trang 53 : Giải bất phương trình Giải: a) < 5 4. < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Tập nghiệm {x | x > - 18} b) . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là c) 5(4x - 5) > 3(7 - x) 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46 x > 2 Vậy nghiệm của BPT là x > 2 d) -3(2x + 3) 4(x - 4) - 6x - 9 4x - 4 10x -5 x Vậy nghiệm của BPT là x 4) Bài 42 trang 53: Giải bất phương trình Giải: a) 3 – 2x > 4 - 2x > 4 – 3 - 2x > 1 x < . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là b) 3x + 4 < 2 3x < 2 – 4 x < . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là c) ( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 x > 2 . Tập nghiệm {x | x > 2} 5) Bài 43 a ( SGK- 53) Giải a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương , tức là : 5 – 2x > 0 – 2x > – 5 x < 2,5 Vậy : x < 2,5 b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn Giá trị của biểu thức 4x – 5 , tức là : x + 3 < 4x – 5 x – 4x < –5 – 3 – 3x < – 8 x > Vậy : x > c) Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn Giá trị của biểu thức x + 3 , tức là: 2x + 1 x + 3 2x – x 3 – 1 x 2 d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn Giá trị của biểu thức ( x – 2 )2 , tức là : x2 + 1 ( x – 2 )2 x2 + 1 x2 – 4x + 4 x2 – x2 + 4x 4 – 1 4x 3 x Vậy : x 6) Bài tập 45b (SGK-54): Giải: a) Giải phương trình : = x + 8 - Nếu 3x 0 x 0 Thì = 3x Ta có phương trình : 3x = x + 8 3x – x = 8 2x = 8 x = 4 (Thoả mãn ĐK x 0) - Nếu 3x < 0 x < 0 Thì = –3x Ta có phương trình : –3x = x + 8 –3x – x = 8 –4x = 8 x = –2 ( TM ĐK x < 0) Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = b) * Khi x 0 thì |- 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x 0 thì |- 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 (không TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { - 3} 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Ôn tập theo HD trên lớp của GV - Làm hoàn chỉnh các bài tập đã HD trên lớp - Chuẩn bị cho bài KT hết chương HD bài 44 SGK GV treo bảng phụ (Ghi đề bài tập 44 – SGK ) và nêu vấn đề : Ta phải giải bài toán này bằng cách nào ? - Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình, hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập bất phương trình? HS:Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình . - Chọn ẩn, nêu đơn vị, điều kiện của ẩn - Biểu diễn các đại lượng ( hay số liệu ) chưa biết qua ẩn . - Lập bất phương trình . - Giải bất phương trình vừa lập - Trả lời bài toán . Bài tập 44 ( trang54 SGK ) : Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x( câu ) ĐK : 0 x 10 , x Z Số câu trả lời sai là (10 – x)câu Ta có bất phương trình : 10 + 5x – ( 10 – x ) 40 10 + 5x – 10 + x 40 6x 40 x Đối chiếu với ĐK x Bài tập làm themm Bài 1 : Tìm giá trị của x sao cho : a) Giá trị của biểu thức A = ( x +2 ) ( 5 – 3x ) là số dương . b) Giá trị của biểu thức B = là số âm . Bài 2 : Giải phương trình : Rút kinh nghiệm sau bài học Tiết 67: KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Kiểm tra việc hệ thống toàn bộ kiến thức của chương của HS 2. Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán và kỹ năng trình bày bài toán 3. Thái độ: Giáo dục trung thực trong khi kiểm tra II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập lý thuyết và xem lại các bài tập đã HD Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chuẩn kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân Biết so sánh hai số, hai biểu thức dựa vào t/c BĐT c/m được một BĐT ở dạng đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu:1a;b 2,0 20% 1 câu: 2 1,0 10% 3 câu: 3,0 30% Bất phương trình bậc nhất một ẩn, BPT đưa được về bpt bậc nhất một ẩn Phát biểu được định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. Cho được ví dụ về BPT bậc nhất một ẩn. Giải thành thạo BPT đưa được về bpt bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu: 3a 0,75 7,5% 1 câu:3b 0,75 7,5% 2 câu: 4a,b 3,0 30% 1 câu: 5 1,0 10% 5 câu 5,5 55% 3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu: 6 1,5 15% 1 câu 1,5 15% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 2,75 27,5% 2 câu 1,75 17,5% 3 câu 4,5 45% 1 câu 1,0 10% 9 câu 10,0 100% III. Đề bài: Câu 1: Cho a > b hãy so sánh a) 2a với 2b; b) -3a với -3b Câu 2: Cho a < b hãy chứng tỏ rằng 2a + 3 < 2b + 5 Câu 3: a) Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn? b) Cho 3 VD minh họa? Câu 4: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5x - 3 > 3x + 5; b) 2x. ( x - 3 ) + x2 > 3x. ( x + 1 ) +4 Câu 5: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức x + 3. Câu 6: Giải phương trình sau: | 3 x - 2 | = 5x + 1 III. Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1 a) vì a > b nên 2a > 2b 1,0 b) vì a > b nên -3a < -3b 1,0 2 Do a < b nên 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 Ta có 2b + 1 < 2b + 5 vì 1 < 5 Suy ra: 2a + 1 < 2b + 1< 2b + 5 Vậy 2a + 1 < 2b + 5 1,0 3 HS nêu đúng theo đ/n SGK 0,75 HS nêu được VD 0,75 4 a) 5x - 3 > 3x + 5 5x – 3x > 5 + 3 2x > 8 x > 2 Tập nghiệm của BPT là { x / x > 2} 2 0 1,5 b) 2x. ( x - 3 ) + x2 > 3x. ( x + 1 ) +4 2x2 - 6x + x2 > 3x2 + 3x + 4 -9x > 4 x < - Vậy BPT có nghiệm x <- 0 0 1,5 5 2x + 1 x + 32x – x 3 - 1 x 2 1,0 6 | 3 x - 2 | = 5x + 1; Vì | 3 x - 2 | 0 nên 5x + 1 0 Suy ra ĐK: x - 0,5 * 3x – 2 = 5x + 1 -2x = 3 x = -1,5 (không TMĐK x - ) 0,5 3x – 2 = -(5x + 1) 3x – 2 = - 5x – 1 8x =1 x = 0,5

File đính kèm:

  • doctiet 64 den 67 dai so.doc
Giáo án liên quan