Giáo án Đại số 8 tuần từ 20 đến tuần 27

A. Mục tiêu

- HS hiểu các khái niệm: phương trình, giải phương trình, phương trình tương đương; hiểu và biết cách diễn đạt các thuật ngữ cần thiết có liên quan.

- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của phương trình hay không, biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình.

B. Chuẩn bị

 

C. Các bước lên lớp

I. Ổn định tổ chức lớp(1')

II. Kiểm tra bài cũ

III. Bài mới( 36')

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 tuần từ 20 đến tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: …………………… Tiết 41 Ngày dạy : …………………… Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Đ1. Mở đầu về phương trình A. Mục tiêu HS hiểu các khái niệm: phương trình, giải phương trình, phương trình tương đương; hiểu và biết cách diễn đạt các thuật ngữ cần thiết có liên quan. Biết kiểm tra một số có là nghiệm của phương trình hay không, biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới( 36') - GV gọi 1 HS đọc nội dung - SGK. ? Phương trình ẩn x có dạng ntn ? - GV giới thiệu các thuật ngữ : vế trái, vế phải. ? Lấy VD về PT một ẩn và chỉ ra vế trái, vế phải của PT đó. - Làm ?1: HS đứng tại chỗ trả lời. - Làm ?2: tính giá trị mỗi vế của PT tại x = 6. - GV giới thiệu về nghiệm của PT. ? Thế nào là nghiệm của PT ? - Làm ?3. ? x = -2 có thoả mãn PT ? ? x = 2 có là nghiệm của PT ? - HS đọc chú ý – SGK. - GV phân tích VD 2. - HS nghiên cứu SGK. ? Tập nghiệm của PT là gì ? - GV chốt kiến thức. - Làm ?4. ? Giải phương trình có nghĩa là gì ? - GV chốt kiến thức. ? Tìm tập nghiệm của PT x = -1 và PT x + 1 = 0. - GV giới thiệu khái niệm hai PT tương đương. ? Thế nào là hai PT tương đương ? - GV giới thiệu kí hiệu “” 1. Phương trình một ẩn - Phương trình ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x) : vế trái, B(x) : vế phải. VD: x2 + 1 = 5x – 2 VT: x2 + 1; VP: 5x – 2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 (1) VT = 2x + 5 = 2. 6 + 5 = 17. VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 VT = VP x = 6 là một nghiệm của PT (1). 2(x + 2) – 7 = 3 – x x = -2 không thoả mãn PT. x = 2 là một nghiệm của PT. Chú ý: SGK tr. 5 2. Giải phương trình - Tập nghiệm của một PT là tập hợp tất cả các nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S. a) S = { 2 } b) S = - Giải một PT là tìm tập nghiệm của PT đó. 3. Phương trình tương đương PT x = -1 và PT x + 1 = 0 cùng có tập nghiệm là {-1} x = -1 và x + 1 = 0 là hai PT tương đương. - Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập nghiệm. - Kí hiệu: x + 1 = 0 x = -1. IV. Củng cố (7') BT 1 (SGK tr.6): x = – 1 là nghiệm của PT 4x – 1 = 3x – 2 và 2(x + 1) + 3 = 2 – x. x = – 1 không là nghiệm của PT x + 1 = 2(x – 3). BT 5 (SGK tr.7): x = 1 là nghiệm của PT x(x – 1) = 0 nhưng không là nghiệm của PT x = 0 Hai PT x = 0 và x(x – 1) = 0 không tương đương với nhau. V. Hướng dẫn về nhà(1') Học bài và làm các BT 2, 3, 4 (SGK tr. 6-7) + BT 5, 6, 9 (SBT tr. 4). Đọc trước Đ2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: …………………… Tiết 42 Ngày dạy : …………………… Đ2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải A. Mục tiêu HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. HS nắm được hai quy tắc biến đổi phương trình và biết vận dụng để giải các phương trình bậc nhất một ẩn. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ(8') Nêu các khái niệm: nghiệm của PT, giải PT, hai PT tương đương. Làm BT 2, 4 (SGK tr. 6-7). III. Bài mới(29') - HS nghiên cứu SGK. ? PT bậc nhất một ẩn là gì ? ? Lấy VD về PT bậc nhất một ẩn và chỉ ra các hệ số a, b trong PT đó. ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số. - GV thông báo: đối với PT, ta cũng có thể làm tương tự. Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Làm ?1. + 3 HS lên bảng thực hiện (chỉ rõ cách làm). + HS lớp nhận xét. - HS nghiên cứu SGK và phát biểu quy tắc nhân với một số. - GV lấy VD và phân tích. - Làm ?2. + 3 HS lên bảng thực hiện (chỉ rõ cách làm). + HS lớp nhận xét. - HS đọc nội dung – SGK. - GV phân tích các ví dụ trong SGK. ? Nêu cách giải tổng quát của PT bậc nhất một ẩn dạng ax + b = 0 (a 0). - Làm ?3. + 1 HS lên bảng làm bài. + HS lớp nhận xét. - GV tổng kết. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất      một ẩn - Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a và b là 2 số đã cho, a0) VD: 2x + 1 = 0 (a = 2, b = 1) 3 – 2y = 0 (a = - 2, b = 3) x = 0 (a = 1, b = 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế - Quy tắc: SGK tr.8 VD: x + 2 = 0 x = – 2 ?1 Giải phương trình: a) x – 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = – c) 0,5 – x = 0 0,5 = x hay x = 0,5. b) Quy tắc nhân với 1 số - Quy tắc: SGK tr.8 VD: 2x = 6 2x . = 6. x = 3. hay 2x = 6 2x : 2 = 6 : 2 x = 3. ?2 Giải phương trình: a) = –1 . 2 = –1. 2 x = – 2 b) 0,1x = 1,5 0,1x. 10 = 1,5. 10 x = 15 c) –2,5x =10 –2,5x: (–2,5) =10: (–2,5) x = – 40. 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn VD: SGK tr. 9 Tổng quát: ax + b = 0 (a 0) ax = – b x = Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = . ?3 Giải phương trình: – 0,5x + 2,4 = 0 – 0,5x = – 2,4 x = (– 2,4) : (– 0,5) x = 4,8. Vậy PT có 1 nghiệm x = 4,8. IV. Củng cố(6') Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ntn ? Nêu cách giải ? Làm BT 8 (SGK tr.10): 4x – 20 = 0 4x = 20 x = 5. c) x – 5 = 3 – x x + x = 3 + 5 2x = 8 x = 4. V. Hướng dẫn về nhà(1') Học bài và làm các BT còn lại (SGK tr. 9-10) + BT 14, 16 (SBT tr. 5). Đọc trước Đ3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Tuần 21 Ngày soạn: …………………… Tiết 43 Ngày dạy : …………………… Đ3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 A. Mục tiêu Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. HS nắm vững phương pháp giải các phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ(8') Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. Làm BT 8 (SGK tr. 10) 2x + x + 12 = 0 3x = – 12 x = – 4 d) 7 – 3x = 9 – x – 2x = 2 x = – 1 III. Bài mới(27') - HS đọc VD 1. - GV phân tích các bước giải phương trình. - HS đọc VD 2. - GV hướng dẫn cách giải: + Quy đồng mẫu hai vế. + Khử mẫu. + Thu gọn và giải PT nhận được. + Kết luận. - Làm ?1: Nêu các bước chủ yếu để giải PT trong hai VD trên. - GV chốt kiến thức. - HS đọc VD 3. ? Chỉ rõ các bước giải PT trong VD 3. - Làm ?2 + GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. + HS lớp nhận xét. - Gọi HS đọc Chú ý – SGK. - GV phân tích các ví dụ 4, 5, 6. 1. Cách giải Ví dụ1: Giải phương trình 2x - ( 3 - 5x ) = 4.( x + 3 ) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5. Vậy phương trình có tập nghiệm S = {5} Ví dụ 2: Giải phương trình + x = 1 + = 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1} Các bước giải phương trình: - Phá ngoặc, khử mẫu. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế còn lại. - Thu gọn và giải PT nhận được. 2. áp dụng Ví dụ 3: SGK tr.10 ?2 Giải phương trình: 12x – 10x – 4 = 21 – 9x 12x – 10x + 9x = 21 + 4 11 x = 25 x = Phương trình có tập nghiệm S = Chú ý: SGK tr.12 IV. Củng cố(8') Nhắc lại các bước chủ yếu giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Làm BT 10 (SGK tr.12) Sai : chuyển vế hạng tử – 6 và – x mà không đổi dấu. Sai : chuyển vế hạng tử – 3 mà không đổi dấu. 2 HS lên bảng sửa lại. Làm BT 11 (SGK tr.12) d) – 6(1,5 – 2x) = 3(–15 + 2x) – 9 + 12x = – 30 + 6x 12x – 6x = – 30 + 9 6x = 11 x = 11/6. f) x = 5. V. Hướng dẫn về nhà(1') Nắm vững cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Làm các BT còn lại trong SGK. Tiết sau luyện tập. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: …………………… Tiết 44 Ngày dạy : …………………… Luyện tập A. Mục tiêu HS giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn. HS biết cách lập phương trình dạng đơn giản theo yêu cầu của bài toán. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ (8') Làm BT 11, 12 (SGK tr.13): BT 11c: 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) x = 1/7 BT 12a: x = 1 III. Luyện tập (34') - GV yêu cầu HS làm BT 16 – SGK. 3 HS lên bảng làm các phần a, c, f. HS lớp nhận xét. - GV tổng kết. - GV yêu cầu HS làm BT 18b – SGK. 1 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. HS lớp nhận xét. - GV yêu cầu HS làm BT 16 – SGK. ? Viết biểu thức biểu diễn khối lượng của mỗi đĩa cân. ? Viết PT biểu thị cân thăng bằng. ? Tính giá trị của x. - GV yêu cầu HS làm BT 15 – SGK. 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn cách lập bảng: Vận tốc Thời gian Quãng đường Ô tô 48 x 48x Xe máy 32 x + 1 32(x+1) ? Khi ô tô đi được x giờ thì xe máy đi được mấy giờ ? ? Biểu diễn quãng đường mà ô tô và xe máy đi được theo x. ? Theo bài ta có phương trình nào ? - GV yêu cầu HS về nhà giải PT. 1. Giải phương trình BT 17 (SGK tr.14) a) 7 + 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 2 – 7 5x = 15 x = 3 PT có tập nghiệm S = c) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 x + 4x – 2x = 25 – 1 + 12 3x = 36 x = 12 PT có tập nghiệm S = f) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x x – 1 – 2x + 1 = 9 – x – x = 9 – x 0x = 9 Vậy phương trình vô nghiệm. BT 18b (SGK tr.14) 4(2 + x) - 20. 0,5x = 5(1 - 2x) + 20. 0,25 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5 4x - 10x + 10x = 5 + 5 - 8 4x = 2 x = 0,5 PT có tập nghiệm S = 2. Lập và giải phương trình BT 16 (SGK tr.13) PT: 3x + 5 = 2x + 7 3x + 5 = 2x + 7 3x – 2x = 7 – 5 x = 2 BT 15 (SGK tr.13) Sau x giờ ô tô đi được 48x (km). Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên khi ô tô đi được x giờ thì xe máy đi được x +1 giờ. Sau x +1 giờ xe máy đi được 32(x +1) (km) Khi ô tô gặp xe máy thì quãng đường mà chúng đi được là bằng nhau. Vậy phương trình cần lập là: 48x = 32(x + 1) IV. Củng cố Kết hợp với luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà(2') Làm các bài tập còn lại trong SGK. Đọc trước Đ4. Phương trình tích. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. BT 19c: Diện tích hình chữ nhật lớn là 12x (m2). Diện tích hình chữ nhật nhỏ là 24 (m2). Vì tổng diện tích của hai hình là 168 m2 nên ta có PT: 12x + 24 = 168. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Tuần 22 Ngày soạn: …………………… Tiết 45 Ngày dạy : …………………… Đ4. Phương trình tích A. Mục tiêu Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. Biết vận dụng để giải các phương trình tích dạng đơn giản. B. Chuẩn bị HS ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ (9') Làm BT 17e + 18a (SGK tr.14) BT 17e: x = 7 BT 18a: x = 3 Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)(x – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x + 1)(2x – 3) III. Bài mới(28') - GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu vào bài. - Làm ?2: HS trả lời tại chỗ. - GV nêu BT: Tìm x để P(x) = 0. ? Muốn giải phương trình P(x) = 0 có thể lợi dụng kết quả phân tích P(x) thành nhân tử được không ? Làm ntn ? - GV gọi HS đọc VD 1 – SGK. - GV hướng dẫn cách trình bày. - GV giới thiệu khái niệm PT tích. ? PT tích có dạng ntn ? ? A(x).B(x) = 0 khi nào ? -> Rút ra công thức giải tổng quát. - Học sinh nghiên cứu ví dụ 2 - SGK. ? Nêu các bước giải phương trình trong ví dụ 2 - SGK ? - GV chốt kiến thức. - Làm ?3 ? Nêu cách đưa vế trái của PT về dạng tích ? - GV gọi 1 HS lên bảng giải PT. - HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV lưu ý: nếu vế trái là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta cũng làm tương tự. - HS đọc VD 3 – SGK. - Làm ?4 ? Phân tích vế trái thành nhân tử ? - 1 HS lên bảng giải PT, còn lại làm vào vở. - HS lớp nhận xét. 1. Phương trình tích và cách giải … tích bằng 0 … phải bằng 0. VD 1: Tìm x biết P(x) = 0 P(x) = 0 (x + 1) (2x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 x = –1 hoặc x = 3/2 Vậy với x = –1 hoặc x = 3/2 thì P(x) = 0. * Cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 2. áp dụng VD 2: SGK tr.16 * Nhận xét: 2 bước giải PT: - Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. - Giải phương trình tích rồi kết luận. (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0 (x–1)(x2+3x–2) – (x–1)(x2+x+1) = 0 (x–1)[(x2+3x–2) – (x2+x+1)] = 0 (x – 1)(2x – 3) = 0 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 x = 1 hoặc x = 3/2 Vậy PT có 2 nghiệm là x = 1 và x = 3/2. VD 3: SGK tr.16 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = –1 Vậy PT có 2 nghiệm là x = 0 và x = –1 IV. Củng cố(6') Phương trình tích có dạng ntn ? Nêu cách giải phương trình tích. Làm BT 21 (SGK tr.17): + 4 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. + Nhận xét. V. Hướng dẫn về nhà(1') Nắm vững cách giải phương trình tích. Làm bài tập 22, 23 (SGK tr.17). Tiết sau luyện tập. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: …………………… Tiết 46 Ngày dạy : …………………… Luyện tập A. Mục tiêu Tiếp tục ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải phương trình tích. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ(10') Nêu các khái niệm: nghiệm của PT, giải PT, hai PT tương đương. Làm BT 22, 23 (SGK tr.17) BT 22: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (x – 3)(2x + 5) = 0 x = 3 hoặc x = –5/2 c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 (x – 1)3 = 0 x = 1 BT23c: 3x – 15 = 2x(x – 5) = 0 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)(3 – 2x) = 0 x = 5 hoặc x = 3/2 III. Luyện tập(32') - GV yêu cầu làm BT 24 – SGK. - 4 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. - HS lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. - GV yêu cầu làm BT 25 – SGK. ? Làm thế nào để đưa PT đã cho về dạng PT tích ? (chuyển vế rồi đặt nhân tử chung) - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. - GV yêu cầu làm BT 32 – SBT. ? PT (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0 có nghiệm x = 1 nghĩa là gì ? -> Giải PT (3 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0. - GV hướng dẫn HS làm phần b (HS về nhà làm). BT 24 (SGK) : Giải phương trình a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x + 1)(x – 3) = 0 x = –1 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1; 3} b) x2 – x = – 2x + 2 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 2) = 0 x = 1 hoặc x = –2. Vậy tập nghiệm của PT là S = {1; –2} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 – x2 = 0 (3x + 1)(x + 1) = 0 x = –1/3 hoặc x = –1. Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1/3; –1} d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (x – 2)(x – 3) = 0 x = 2 hoặc x = 3. Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; 3} BT 25 (SGK) : Giải phương trình a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 x = 0 hoặc x = –3 hoặc x = 1/2. Vậy tập nghiệm của PT là S = {0; 1/2; –3} b) 3x – 1 = 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = 1/3 hoặc x = 4 hoặc x = 3. Vậy tập nghiệm của PT là S = {1/3; 3; 4} Bài tập 32 (SBT) : a) PT (3x+2k–5)(x–3k+1)=0 có nghiệm x=1 (3 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0 (2k – 2)(2 – 3k) = 0 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0 k = 1 hoặc k = 2/3 IV. Củng cố Kết hợp với luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà(2') Làm các bài tập 28, 29, 33 (SBT tr. 7-8). Đọc trước Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Tuần 23 Ngày soạn: …………………… Tiết 47 Ngày dạy : …………………… Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu A. Mục tiêu Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một phương trình, cách giải phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu. Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phương trình. Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác. B. Chuẩn bị HS ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phân thức. C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ(6') ĐKXĐ của một phân thức là gì ? Cách tìm ĐKXĐ của một phân thức ? III. Bài mới(30') ? Có nhận xét gì về phương trình (*) so với các phương trình đã được học ? TL: Có ẩn ở mẫu. ? Hãy giải phương trình đó bằng cách quen thuộc ? ? Giá trị x = 1 có là nghiệm của phương trình (*) không ? Vì sao ? - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - GV giới thiệu như SGK. ? ĐKXĐ của 1 phương trình là gì ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - GV gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác làm vào vở. => Nhận xét. - HS đọc đề bài VD 2 – SGK. - GV phân tích VD 2. ? Nêu các bước giải PT ở VD 2. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức. - GV yêu cầu HS làm BT 27a – SGK. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng giải PT. => Nhận xét. - GV tổng kết. 1. Ví dụ mở đầu Giải PT : x + = 1 + (*) (*) x + – = 1. x = 1. ?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình (*) vì tại x = 1 giá trị của 2 vế của PT không xác định. - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phải chú ý đến điều kiện xác định của PT. 2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình * Ví dụ 1: ( SGK) ?2 Tìm ĐKXĐ của phương trình: a) ĐKXĐ : x – 1 0 và x + 1 0 x 1 b) ĐKXĐ : x – 2 0 x 2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu * Ví dụ 2: SGK tr. 20 * Các bước giải: SGK BT 27a (SGK tr. 22) Giải PT: = 3 (1) ĐKXĐ : x – 5 (1) 2x – 5 = 3(x + 5) 2x – 5 = 3x + 15 x = – 20 (t/m) Vậy PT có một nghiệm x = – 20. IV. Củng cố(7') ĐKXĐ của 1 phương trình là gì ? Cách tìm ĐKXĐ ? Nêu cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. V. Hướng dẫn về nhà(1') Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phương trình. Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải các PT trong ?2. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: …………………… Tiết 48 Ngày dạy : …………………… Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp) A. Mục tiêu HS giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao các kĩ năng: tìm điều kiện xác định, biến đổi phương trình, giải các dạng phương trình đã học. B. Chuẩn bị C. Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức lớp(1') II. Kiểm tra bài cũ(13') ĐKXĐ của PT là gì ? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải các PT trong ?2. a) b) x = 2. PT vô nghiệm. III. Bài mới(30') - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 3 – SGK. ? Chỉ ra các bước giải PT trong VD 3. - HS trả lời. - GV tổng kết. - GV yêu cầu HS làm BT 27 – SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. - HS lớp nhận xét, bổ sung (nếu có). - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. - Giáo Viên lưu ý cách trình bày. 4. áp dụng *Ví dụ 3 : SGK tr. 21 BT 27 (SGK tr.22): b) (1) ĐKXĐ : x 0 (1) 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x 2x2 – 12 = 2x2 + 3x 3x = – 12 x = – 4 (t/m) Vậy PT có một nghiệm x = – 4. c) (2) ĐKXĐ : x 3 (2) (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0 x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 (x + 2)(x – 3) = 0 Vậy PT có một nghiệm x = – 2. d) (3) ĐKXĐ : x – 2/3 (3) (3x + 2)(2x – 1) = 5 6x2 + x – 2 = 5 6x2 + x – 7 = 0 (x – 1)(6x + 7) = 0 Vậy PT có hai nghiệm : x =1 và x = –7/6. IV. Củng cố Kết hợp với luyện tập. V. Hướng dẫn về nhà(1') Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Làm các bài tập : 28 + 30 (SGK tr. 22,23). Tiết sau luyện tập. VI - Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Tuần 24 Ngày soạn: …………………… Tiết 49 Ngày dạy : …………………… Luyện tập + KT 15’ A. Mục tiêu Củng cố các kiến thức về phương trình đã học thông qua bài kiểm tra 15 phút. Tiếp tục rèn luyện

File đính kèm:

  • docgiao an toan 8 chuan chi can chinh ten va dia danh.doc