Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 28 - Tiết 56 : Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số

 Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm thu gọn

 Liên hệ đến công thức nghiệm

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 28 - Tiết 56 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 56 Ngày dạy : Luyện tập A. Mục đích yêu cầu : Nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm thu gọn Liên hệ đến công thức nghiệm B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 40p 10p 10p 5p 10p 5p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : Phương trình bậc hai khuyết b ta biến đổi ra sao ? Phương trình bậc hai khuyết b ta biến đổi ra sao ? Phương trình bậc hai khuyết c ta biến đổi ra sao ? Hãy cho biết các hệ số a, b’, c ? Nhắc lại việc tính ’ ? Nhận xét ’, từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ? Hãy cho biết các hệ số a, b’, c ? Nhắc lại việc tính ’ ? Nhận xét ’, từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ? Hãy cho biết các hệ số a, b, c ? Nhắc lại việc tính ? Nhận xét , từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ? Nhận xét tích ac, từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ? Nhận xét tích ac, từ đó suy ra số nghiệm của phương trình ? Thay t=5, tìm v ? Thay v=120, tìm t ? Giải phương trình bậc hai trên Hãy cho biết các hệ số a, b, c ? Thiết lập ’ ? Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào ? Phương trình có nghiệm kép khi nào ? Phương trình có nghiệm kép khi nào ? 4. Củng cố : Nhắc lại công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Chuyển vế tìm x2 rồi tìm x Chuyển vế tìm x2 rồi tìm x Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt ntc đưa về phương trình tích a=4, b’=-, c=-1+ ’=b’2-ac ’>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt a=1, b’=-6, c=-288 ’=b’2-ac ’>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt a=1, b=7, c=-228 =b2-4ac >0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Vì ac=15.(-2005)<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Vì ac=.1890<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Khi t=5 phút thì v=3.52-30.5+135=75-150+135=60km/h Khi v=120 km/h thì : 120=3t2-30t+135 3t2-30t+15=0 t2-10t+5=0 a=1, b’=-(m-1), c=m2 ’=[-(m-1)]2-1.m2=1-2m Khi ’=1-2m>0 Khi ’=1-2m=0 Khi ’=1-2m<0 20a. 25x2-16=0 x2= x= hoặc x= 20b. 2x2+3=0 x2= Phương trình vô nghiệm 20c. 4,2x2+4,56x=0 4,2x(x+1,3)=0 x=0 hoặc x+1,3=0 x=0 hoặc x=-1,3 20d. 4x2-2x-1+=0 (a=4, b’=-, c=-1+) ’=(-)2-4.(-1+)=7-4 =(2-)2=2- Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1== x2== == 21a. x2-12x-288=0 (a=1, b’=-6, c=-288) ’=(-6)2-1.(-288)=324 =18 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1==24 x2==-12 21b. x2+7x-228=0 (a=1, b=7, c=-228) =72-4.1.(-228)=961 =31 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1==12 x2==-19 22a. Vì ac=15.(-2005)<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 22b. Vì ac=.1890<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 23a. Khi t=5 phút thì v=3.52-30.5+135=75-150+135=60km/h 23b. Khi v=120 km/h thì : 120=3t2-30t+135 3t2-30t+15=0 t2-10t+5=0 (a=1, b’=-5, c=5) ’=(-5)2-1.5=20 == Phương trình có hai nghiệm phân biệt : t1== t2== 24a. x2-2(m-1)x+m2=0 (a=1, b’=-(m-1), c=m2) ’=[-(m-1)]2-1.m2=1-2m 24b. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : 1-2m>0 m< Phương trình có nghiệm kép khi : 1-2m=0 m= Phương trình vô nghiệm khi : 1-2m

File đính kèm:

  • docTiet 56.doc
Giáo án liên quan