Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 25: Luyện Tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

2. Kĩ năng: HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được các giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học bài và làm bài tâp.

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị.

- Học sinh: Thước kẻ com pa, bảng phụ nhóm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

I. Ổn định lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

?: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = ax + b (a0) (d). Nêu đk để (d) và (d) cắt nhau? Trùng nhau? Song song với nhau? Chữa bài: 22a) SGK.

Bài làm: (d)//(d) <=> a=a, bb

(d)/(d) <=> a=a, b=b

(d)/ cắt (d) <=> aa

 BT 22 (sgk-55): a) Đồ thị hàm số y=ax+3 song song với đt y=2x khi và chỉ khi a=-2 (đã có 30)

-> 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi và làm BT

-> hs dưới lớp nxét -> gv nxét và cho điểm

III. Dạy học bài mới: (30 phút).

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 25: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tiết 25: Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 2. Kĩ năng: HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được các giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học bài và làm bài tâp. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị. - Học sinh: Thước kẻ com pa, bảng phụ nhóm. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (7 phút) ?: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) và y = a’x + b’ (a’0) (d’). Nêu đk để (d) và (d’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song với nhau? Chữa bài: 22a) SGK. Bài làm: (d)//(d’) a=a’, bb’ (d)/(d’) a=a’, b=b’ (d)/ cắt (d’) aa’ BT 22 (sgk-55): a) Đồ thị hàm số y=ax+3 song song với đt’ y=2x khi và chỉ khi a=-2 (đã có 30) -> 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi và làm BT -> hs dưới lớp nxét -> gv nxét và cho điểm III. Dạy học bài mới: (30 phút). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đưa đề bài BT 23 lên bảng phụ ?: Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là gì? ?: Tìm b? - Nhận xét? - GV nhận xét. - Gọi 1 hs lên bảng làm phần b) - Dưới lớp làm ra bảng nhóm -Nhận xét? - Cho hs nghiên cứu đề bài. - Nêu hướng làm? - Nhận xét? - Hai đt trên cắt nhau khi nào? - Nhận xét? - Gọi 3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp gv chia hs làm các phần a, b, c ra bảng nhóm. - Đưa 3 bài làm lên bảng. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs thảo luận theo nhóm. - Quan sát độ tích cực của hs. - Đưa bài của 3 nhóm lên bảng . - Nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hàm số (1) là bậc nhất ? - Nhận xét? - Đt hs (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 ? - Nhận xét? - Tìm a? - Nhận xét? - Gọi hs lên bảng làm phần b). - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. GV: củng cố bài - 1 hs đọc đề bài. -nghĩa là đt hs đi qua điểm (0;3). 2.0 + b = -3 b = -3. - 1 hs lên bảng làm phần b) - Dưới lớp làm ra bảng nhóm. - Nhận xét . - Nghiên cứu đề bài. - Tìm đk để hai hs đã cho là bậc nhất. - Tìm đk để 2 đt trên cắt nhau.( khi 2m + 1 2). - Nhận xét. - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm. - Quan sát bài làm trên bảng. - Nhận xét. - Thảo luận theo nhóm. - Quan sát bài làm trên bảng. - Nhận xét. -Bổ sung. a 0. đt hs đi qua điểm (2;3). - 1 hs lên bảng tìm a. - Nhận xét. - 1 hs lên bảng làm phần b). - Nhận xét, bổ sung. HS:lên bảng trình bày a) a) Đt hs (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 tung độ giao điểm là y = 2.2 – 1 = 3 đt hs đi qua điểm (2;3) a.2 – 4 = 3 a = (t/m đk). Vậy với a = thì đt hs (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 HS2: làm ý b Bài 23 tr55 sgk Cho hs y = 2x + b. a) Đồ thị hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 b = -3. Vậy với b = -3 thì đồ thị hs đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 b) Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5) 2.1 + b = 5 b = 5 – 2 b = 3. Vậy với b = 3 thì đồ thị hs đã cho đi qua điểm A(1;5). Bài 24 tr 55sgk Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 . Để hai hs trên là bậc nhất 2m + 1 0 m . a) Để hai đt trên cắt nhau 2m + 1 2 2m 1 m . Kết hợp điều kiện ta có hai đường thẳng trên cắt nhau m . b) Để hai đường thẳng trên song song nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 3k m = và k -3.( Thoả mãn đk) Vậy với m = và k -3 thì hai đường thẳng trên song song nhau. c) Để hai đt trên trùng nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k m = và k = -3. Vậy với m = và k = -3 thì hai đt trên trùng nhau. Bài 25 tr 55sgk a)Vẽ đt các hàm số y = (D) và (D’) trên cùng một hệ trục toạ độ. *) Vẽ đt (D). *) Vẽ đt (D’). x 0 -3 x 0 4/3 y 2 0 y 2 0 b) Một đt //Ox,cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt (D) và (D’) thứ tự tại M, N. Tìm toạ độ M, N. *) Ta có yM = 1xM + 2 = 1 xM = - Vậy M( -;1). *) Ta có yN = 1-xN + 2 = 1 xN = Vậy N( ;1). Bài 26 tr 55 sgk Cho hs bậc nhất y = ax – 4. (1). a) Để hs trên là bậc nhất a 0. b) Đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5 hoành độ giao điểm là -3x + 2 = 5 x = -1 đt hs đi qua (-1;5) a.(-1) – 4 = 5 a = - 9 ( t/m đk). Vậy với a = -9 thì đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5. IV. Củng cố (6 phút) GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. Bài 24 tr 60 - sbt Cho đt y = (k + 1)x + k. (d) a) Để (d) đi qua gốc toạ độ (d) đi qua (0;0) (k + 1).0 + k = 0 k = 0. b) Để (d) song song với đường thẳng y = (+1)x + 3 k + 1 = + 1 và k 3 k = và k 3 k = . V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 20,21,22 (tr 60 sbt). -Ôn lại khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg . D. Rút kinh nghiệm:. ...................................

File đính kèm:

  • docDai 9-25-Luyen tap&4-DT song song DT cat nhau.doc