1/ Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2/ Kỹ năng: - HS biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 15 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày dạy: 07/10/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1)
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2/ Kỹ năng: - HS biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ Viết các công thức biến đổi căn thức
HS: Bài tập về nhà
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Tính
3/Giới thiệu bài mới Hôm nay thây trò mình ôn lại những gì đã học trong 7 tuần qua
Hoạt động 1: Lý thuyết
1) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ.
1) x =Û x ³ 0 và x2 = a
I. Lý thuyết
1) x =Û x ³ 0 và x2 = a
2) Chứng minh =| a | với mọi số a.
2) Chứng minh =| a| với mọi số a.
* | a | ³ 0 vì theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
* Nếu a ³ 0 thì | a| = a nên (| a|)2 = a2
Nếu a < 0 thì | a| =- a nên
(| a|)2 = (-a)2 = a2
2) Chứng minh =| a| với mọi số a.
* | a | ³ 0 vì theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
* Nếu a ³ 0 thì | a| = a nên (| a|)2 = a2
Nếu a < 0 thì | a| =- a nên (| a|)2 = (-a)2 = a2
3)Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để
xác định?
3) xác định khi và chỉ khi A ³ 0
GV: Cho HS ôn 5 công thức điền vào bảng ghi sẵn:
HS: Trả lời từng câu hỏi và ghi vào vở.
HS Lên bảng điền lần lượt từng công thức
1) = -------------------
2) = ------- Với ---------
3) = ------- Với ---------
4) = --------Với ---------
5) = --------Với ---------
4) = (Với B ³ 0)
5) = (Với A ³ 0 và B ³ 0)
= (Với A < 0 và B ³ 0)
II. Các công thức biến đổi căn thức
1) = | A|
2) = (Với A ³ 0 và B ³ 0)
3) = (Với A ³ 0 và B > 0)
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Cho HS làm các bài tập ôn tập SGK.
Hướng dẫn chữa bài 70 (b)/tr. 40 SGK
HS : Hoạt động nhóm, GVkiểm tra.
C. Bài tập
Bài 70 (b) (SGK)
Giải:
GV: Hướng dẫn chữa bài 71(b)/tr. 40 SGK:
HS : Hoạt động nhóm, GVkiểm tra.
Bài 71 (b) (SGK) Rút gọn biểu thức:
Bài 72 (a,b)/tr. 40 SGK
Phân tích thành nhân tử: ta có thể áp dụng phương pháp nào?
GV: Gọi hai HS lên bảng, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
HS: Nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. HS1: Với x ³ 0
Bài 72 (a,b) (SGK) Phân tích thành nhân tử:
GV: Phân tích thành nhân tử: Phân tích ta có thể áp dụng phương pháp nào?
HS2: Phương pháp hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung. Với a ³ b > 0
GV: Hướng dẫn chữa bài 73 (a)/tr. 40 SGK
Dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức nào?
GV: Thay a = -9 vào kết quả rút gọn nào?
HS: 9 + 12a + 4a2 = (3 + 2a)2
Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm theo nhóm.
HS: Vì -9 < -1,5 nên ta thay a = -9 vào kết quả =
Nếu a ³ -1,5
Nếu a < -1,5
Hoạt động 3: Củng cố
-GV: Hướng dẫn bài 74 (a)/ tr. 40 SGK
Hoạt động 4: Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp.
- Làm bài tập còn lại: 74, 75, 76/ tr. 40,41 SGK
--------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 15 (2).doc