I - MỤC TIÊU:
- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0).
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứngvới giá trị cho trước của biến số.
- HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
II - LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tổ trưởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn
2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV.
3. Bài mới:
Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi trước hệ trục tọa độ, bảng các giá trị x, y.
- HS: Bài tập về nhà, phiếu học tập, máytính bỏ túi.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 47 Hàm số y = ax2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 25/ 2 /2006
Tiết 47 Chương IV - HÀM SỐ y = ax2 (a ạ 0)
PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN
Đ 1. hàm số y = ax2 (a ạ 0)
I - mục tiêu:
- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a ạ 0).
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứngvới giá trị cho trước của biến số.
- HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0).
Ii - lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sỉ số, tổ trưởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn
2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV.
3. Bài mới:
Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi trước hệ trục tọa độ, bảng các giá trị x, y.
- HS: Bài tập về nhà, phiếu học tập, máytính bỏ túi.
Hoạt động của thầy và trò:
GV: Giới thiệu một dạng của hàm số bậc hai: y = ax2 (a ạ 0).
GV: Đưa “Ví dụ mở đầu” ở SGK tr. 28 lên màn hình và gọi một HS đọc.
HS: Đọc ví dụ mở đầu ở SGK.
GV: Nhìn vào bảng ta có t = 1 ị s = 5 được tính như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi trên. s = 5.12 = 5
GV: Giới thiệu công thức s = 5t2 là một hàm số có dạng y = ax2. Trong thực tế có nhiều cặp đại lượng liên hệ bởi công thức y = ax2
(a ạ 0), ví dụ diện tích hình vuông S = a2, diện tích hình tròn S = pR2 …..
GV: Giới thệu tính chất của hàm số y = ax2
HS: Thực hiện bài ?1 điền vào 2 bảng trên bảng phụ:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
GV: Qua bài tập ?1 GV cho HS làm bài tập ?2 SGK.
HS trả lời tại chổ các câu hỏi:
Xem bảng đối với hàm số y = 2x2 cho biết:
+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
HS1: Đối với hàm số y = 2x2:
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
GV: Tương tự các câu hỏi trên xem bảng đối với hàm số y = - 2x2.
HS2: Đối với hàm số y = -2x2:
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
GV: Đối với hàm số y = 2x2 hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
HS: Đối với hàm số y = 2x2 hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
GV: Đối với hàm số y = - 2x2 hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
HS: Đối với hàm số y = - 2x2 hàm số đồng biến khi x 0
GV: Từ nhận xét đó hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2.
HS: Nêu tính chất của hàm số y = ax2:
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
- Nếu a 0.
GV: Cho HS thực hiện ?3 SGK. Cả lớp thảo luận nhóm. 2 HS trả lời tại chổ, GV nhận xét.
HS: Từ bài ?3 nêu nhận xét SGK:
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ạ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ạ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
GV: Cho HS thực hiện ?4 SGK.
Đưa bài tập ?4 trên bảng phụ: Cả lớp làm theo nhóm. 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ, GV nhận xét.
Nội dung
1.Ví dụ mở đầu:
(Xem SGK)
2. Tính chất của hàm số y = ax2
(a ạ 0):
?1 SGK
Giải:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
?2 SGK
Giải:
- Đối với hàm số y = 2x2
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
- Đối với hàm số y = - 2x2
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
+ Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
* Tính chất: (Học SGK)
?3 SGK
Giải:
- Đối với hàm số y = 2x2, khi x ạ 0 thì y > 0; khi x = 0 thì y = 0.
- Đối với hàm số y = - 2x2, khi x ạ 0 thì y < 0; khi x = 0 thì y = 0.
Nhận xét: (Học SGK)
?4 SGK
Giải:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
2
0
2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
-2
0
-2
4.Củng cố: GV: Củng cố từng phần, Hướng dẫn chữa bài 1 /tr. 30 SGK:
HS: Hoạt động nhóm trên phiếu học tập thực hiện bài tập củng cố.
5. Dặn dò: - Học kỹ bài.
- Làm các bài 2, 3/ tr.30 SGK.
Ngày soạn: 26/ 2 /2006
Tiết 48
Luyện tập
I - mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản: HS củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2.
- Về kỹ năng: HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
- Về thực tiễn: HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
Ii - lên lớp:
1. ổn định: Kiểm tra sỉ số, tổ trưởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a ạ 0).
Làm bài tập 2/tr. 31 SGK. GV nhận xét và bổ sung.
3. Luyện tập:
Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà, phiếu học tập, máytính bỏ túi.
Hoạt động của thầy và trò:
GV: Hướng dẫn bài 3/ tr.45 SGK.
a) Thay F = 120N, v = 2m/s vào công thức
F = av2 ta tìm được a
HS: Hoạt động nhóm trên phiếu học tập.
Một HS lên bảng trình bày câu a.
GV: Với a tìm đựợc viết công thức tính lực F?
HS: Lên bảng viết công thức: F = 30 v2
GV: Với công thức F = 30 v2 cho HS thực hiện câu b, c.
HS: Hoạt động nhóm trên phiếu học tập.
2 HS lên bảng trình bày câu b và câu c.
GV: Hướng dẫn bài 6/ tr.37 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
- Đề bài cho ta điều gì?
HS: Đề bài cho:
Q = 0,24RI2t ; R = 10 W ; t = 1s
GV: Đại lượng nào thay đổi?
HS: Đại lượng I thay đổi.
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a. Điền vào bảng: (kẻ sẵn trênbảng phụ)
I (A)
1
2
3
4
Q (calo)
Một HS Lên bảng, các HS khác làm trên phiếu học tập, GV kiểm tra một vài HS và nhận xét.
GV: Cho HS thực hiện câu b:
Nếu Q = 60 (calo). Tính I
HS: Làm theo nhóm.
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày câu b. Các HS khác nhận xét.
Nội dung:
Bài 3: SGK
Giải:
a) F = av2 ị a =
a = 30
b) Ta có công thức tính lực F:
F = 30v2.
Với v = 10m/s ị F = 30.102 = 3000 N
Với v = 20m/s ị F = 30.202 = 12000N
c) Với v = 90m/s
ị F = 30.902 = 243000 N
Vì 243000N > 12000N nên con thuyền không thể đi được trong gió bão.
Bài 6: SBT
Giải
a)
I (A)
1
2
3
4
Q (calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
b) Q = 0,24RI2t = 0,24.10.I2.1 = 2,4I2
Q = 60 (calo) ị I2 = 60 : 2,4 = 25
ị I = 5 (A) (vì I > 0)
4.Củng cố: GV: Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2
Cho HS thực hiện bài tập: Cho hàm số y = f(x) = x2.
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến khi x < 0.
b) Tính f(-2), f(2), f(-), f() ; f(- 1), f(1)
c) Hãy vẽ các điểm A(-2 ; f(-2)) ; B(; f()) ; C (-1 ; f(- 1)) ; A’(2 ; f(2)) ;
B’ (; f()) ; C’ (1 ; f(1)) trên mặt phẳng tọa độ.
5. Dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3 tr. 36 SBT
- Xem bài mới: đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0).
File đính kèm:
- giao an 9.doc