I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Về kĩ năng:
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
- Về thái độ:
HS có ý thức và có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
- HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1, Kiểm tra bài cũ: Không
2, Bài mới: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn
85 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 9 Trường PTDT nội trú xã Xín Mần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …. Ngày dạy:…………………… Sĩ số:………Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…….....Vắng:……
Tuần 1.
Ch¬ng I. C¨n bËc hai. C¨n bËc ba.
Tiết 1. §1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số khơng âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Về kĩ năng:
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
- Về thái độ:
HS có ý thức và có hứng thú với bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
- HS: Ôân lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1, Kiểm tra bài cũ: Không
2, Bài mới: GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
1. Căn bậc hai số học
?1 .
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5
d) Căn bậc hai của 2 là
* ĐN : sgk/4
* VD1 :
- CBHSH của 49 là
- CBHSH của 13 là
* Chú ý :
?2.
b, vì 80 và 82=64
c, = 9 vì 9 0 và 92 = 81
d, = 1,1 vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21
?3.
a, CBH của 64 là 8 và -8
b, CBH của 81 la 9 và -9
c, CBH của 1,21 là ø 1,1 và -1,1.
2) So sánh các căn bậc hai số học
* §Þnh lÝ: (SGK/5)
* VD2: (SGK/5)
?4a, So sánh 4 và
ta có 16>15 nên .
Vậy 4>
b, > 3
c, 6 <
*VD3: (SGK/5)
?5Tìm x không âm biết
a,
b, ta cã: x nªn
c, ta cã x nªn
- Y/c HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai, nêu các ký hiệu về căn bậc hai của số a>0? Số 0?
- Tại sao số âm không có căn bậc hai?
- Cho HS tự làm ?1 lên phiếu cá nhân
GV lưu ý thêm cách trả lời 3 là CBH của 9 vì 32 = 9
mỗi số dương có hai CBH đối nhau nên -3 cũng là CBH của 9
* Từ bài ?1 dẫn dắt HS tới Đ/N căn bậc hai số học (CBHSH)
* Nêu mối liên hệ giữa CBHSH và căn bậc hai
-Y/c HS nghiên cứu VD1 và chú ý ở SGK
- Gv nhấn mạnh khắc sâu cho HS hai chiều của ĐN
- Cho HS làm ?2
Y/c HS nghiên cứu ý a
- Gọi HS lên bảng làm 3 ý còn lại
- GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, quan hệ giữa CBH và CBHSH.
- Giới thiệu cho HS để khai phương một số dùng bảng số hoặc MTBT.
- Cho HS làm ?3.
- Gọi HS nhận xét
- HS nhắc lại định nghĩa đã học ở lớp 7.
- Số âm không có CBH vì bình phương mọi số đều không âm
- Thực hiện cá nhân, trả lời
- Chú ý theo dõi
- 1 HS đọc Đ/N
- HS khác nhắc lại
- HS trả lời
- Nghiên cứu SGK và trả lời
- Nghe giới thiệu , ghi vở
- HS tự nghiên cứu cách giải ý a và trình bày
- 3 HS lên bảng làm
- HS đọc SGK/ 5
- Chú ý theo dõi
- 1 HS trả lời miệng ý a
- 2 HS lên bảng làm
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
- GV nhắc lại ở lớp 7 :a,b không âm ,a<b thì
- Cho HS thảo luận nhóm điều ngược lại
-GV khẳng định ĐL và cho hs tiếp nhận các VD
-GV ĐVĐ:tìm x >=0 để ?HS suy nghĩ trả lời
Gv giới thiệu VD3
-Cho Hs làm ?5
- Chĩ ý theo dâi
-HS đọc định lý
-HS làm VD2 sau khi đã có bài mẫu (câu a)?
-HS làm ?4 lên phiếu cá nhân
* HS trả lời tình huống
- §äc VD SGK
- 3 HS lªn b¶ng lµm ?5
3, Cđng cè, luyƯn tËp:
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc, ®Þnh lÝ so s¸nh c¸c c¨n bËc hai sè häc.
Bµi tËp: So sánh 2 và
Ta có 2=mà> vậy 2>
4, Híng dÉn HS tù häc ë nhµ:
- Häc thuéc ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc, ®Þnh lý so s¸nh, chĩ ý trong SGK
- BTVN: Bµi 1; 3; 4; 5 (SGK/5)
- ¤n ®Þnh lÝ Pitago vµ quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè.
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 1.
Tiết 2. §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
Biết tìm điều kiện xác định . Nắm được hằng đẳng thức
- Về kỹ năng:
Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan đến tìm điều kiện xác định của biểu thức, rút gọn các biểu thức.
- Về thái độ:
HS có ý thức tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Phiếu nhóm, ôn định lí Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa CBHSH của a? Chữa Bài tập 1 (SBT / 3).
HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học? Chữa Bài 4 (SGK / 7)
2, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
1. Căn thức bậc hai
?1
Xét tam giác ABC vuông tại B có: AB2+BC2=AC2
(ĐL Pytago)
=>AB2=25-x2 do đó
x=
*Tổng quát : (Sgk / 8)
xác định khi
VD1: (SGK / 8)
?2
xác định khi
5 - 2x 0
Vậy khi x 2,5 thì xác định
-GV cho học sinh làm ?1
- GV kết luậm và giới thiệu là căn thức bậc hai của 25-x2 còn 25-x2 là biểu thức lấy căn
-Yêu cầu HS đọc tổng quát và trả lời: xác định khi nào ?
-GV nêu VD1 ở SGK và phân tích
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gv nhấn mạnh lại cho HS
-HS làm và trả lời ?1
- Hs tiếp nhận kiến thức
- 1 HS đọc Tổng quát
có nghĩa khi A 0
-Chú ý theo dõi và làm
- HS làm ?2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hằng đẳng thức
2. Hằng đẳng thức
?3
a
-2
1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
2
1
0
2
3
*ĐL : SGK/9
Chứng minh: (SGK/9)
VD2 :tính
VD3: rút gọn
=
Bài 7. (SGK/10)
a, = = 0,1
b, = = 0,3
* Chú ý :
VD4: Rút gọn
Bài 8. Rút gọn
- Cho hs làm ?3 tại lớp
- Cho hs quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ củavà a.
- Gv giới thiệu định lý
- GV dẫn dắt học sinh chứng minh định lý
- Cho HS làm VD2
- GV trình bày câu a của VD3, Y/C HS làm ý b
- Cho HS làm Bài 7 (SGK/10)
- GV nêu “Chú ý” ở SGK
- GV giới thiệu ý a VD4 và cho HS làm ý b
-Cho HS làm bài 8 a,d (SGK)
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- 1 HS lên điền vào bảng phụ
-Hs
- HS đọc Định lí
-HS tham gia xây dựng chứng minh
- Xem VD2 và trình bày
- 1 HS lên bảng làm
ý b
- 2 HS trả lời
- HS quan sát trên bảng phụ
- Chú ý theo dõi ý a và lên bảng làm ý b
- HS làm bài 8 trên bảng
- HS1 làm ý a
- HS 2 làm ý d
3, Củng cố, luyện tập:
- Y/c HS nhắc lại căn thức bậc hai, định lí
- Bài tập: Tìm x, biết
a, = 7 b, =
= 7 = 8
4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức
- Hiểu cách chứng minh định lí
- BTVN: Bài 6; 7; 8 còn lại và 9;10 (SGK / 10,11)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 2.
Tiết 3. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức:
Củng cố điều kiện để căn có nghĩa (căn bậc hai xác định )và hằng đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
- Về kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập chính xác.
- Về thái độ:
HS hứng thú, say mê giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
- HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Chữa bài 9 b;c (SGK/10)
*HS2: Chữa bài 10 (SGK/11)
2, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán đơn giản
Bài 11: Tính
Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức
sau có nghĩa
xác định
xác định
Bài 13:Rút gọn
b,
d, (a<0)
Bài 14:Phân tích thành nhân tử
a)
Bài 15:
a,
b,
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 11 b, d
- Cho HS làm bài 12 a,c
- Nêu điều kiện để căn có nghĩa?
- Một phân thức dương khi nào ?
- GV hướng dẫn HS làm bài 13 b,d
- Gọi HS lên bảng làm
- Vận dụng kiến thức nào đã học để làm bài 13?
- Chú ý theo dõi
- 2HS lên bảng làm bài 11b và d
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS nêu điều kiện để căn có nghĩa
- Suy nghĩ trả lời
- HS làm bài 13 b,d
- HS1 làm ý b
- HS2 làm ý d
-Vận dụng hằng đẳng thức mới học
Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp
- Cho HS làm bài 14 a, d (SGK/11)
- GV gợi ý cho HS làm
- Cho HS hoạt độïng nhóm làm Bài 15
- Y/c các nhóm nêu kết quả và nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS suy nghĩ đưa ra kết quả
- Hoạt động nhóm làm bài trong 3’
- Đại diện 1 nhóm đưa ra kết quả
- Nhóm khác nhận xét
3, Củng cố, luyện tập:
- Y/c HS nhắc lại điều kiện để xác định.
Bài tập: Rút gọn phân thức: (Với
4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Ôân tập lại kiến thức của §1, §2
BTVN: Bài 14(b,c); 16 (SGK/11, 12) và Bài 12; 13 (SBT/5)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 2.
Tiết 4. §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức:
HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Về kỹ năng:
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
- Về thái độ:
HS hứng thú, tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
- HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 16 (SGK/11)
2, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Định lý
?1
Vậy:
* Đ/l:
Với
* Chứng minh:
(SGK/12)
* Chú ý: (SGK/13)
2. Aùp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích
* Quy tắc :SGK/13
* VD1 (SGK/13)
?2
b)Quy tắc nhân các căn bậc hai
* Quy tắc : SGK/13
* VD2: (SGK/13)
?3
Chú ý : với A.B 0 ta có
VD3 : (SGK/14)
?4
với a,b không âm
Bài 17. (SGK/14)
c)
Bài 18. (SGK/14)
- GV cho Hs làm ?1 trên phiếu học tập
-GV cho HS nhận xét về
Từ điều trên suy ra trường hợp tổng quát
-GV dẫn dắt HS c/m định lý dựa vào định nghĩa CBHSH
-GV nêu chú ý ở SGK
- Hs làm ?1 trên phiếu Học tập
- HS nêu trường hợp tổng quát
-HS tiếp nhận phần chứng minh định lý
- Cần c/m là CBHSH của ab
- 1 HS đọc chú ý
Hoạt động 2: Aùp dụng
*Từ định lý trên hãy tính
-Muốn khai phương một tích các số không âm talàm thế nào ?
-Cho HS hoạt động nhóm bài ?2
* Cho Hs làm VD 2
- Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta có thể?
Cho Hs làm ?3
*GV giới thiệu chú ý
*GV lưu ý : áp dụng biểu thức này có thể rút gọn biểu thức chứa CBH
_GV giới thiệu qua VD3
- Cho HS làm ?4 theo nhóm
- Cho HS làm Bài 17 ý c và Bài 18 ý d
- Gọi HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng tính
-HS nêu qui tắc khai phương
- Hoạt động nhóm làm ?2 trong 3’
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu quy tắc nhân các căn bậc hai
- 2 HS lên bảng làm
-HS hình thành công thức mở rộng với 2 biểu thức
-HS tiếp nhận
- HS xem VD3 và trình bày lại
-HS làm ?4 theo nhóm trong 3’
- Cử 1 đại diện lên bảng trình bày
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
3, Củng cố, luyện tập:
- Yêu cầu HS nhắc lại định lý và 2 quy tắc trong bài.
Cho HS làm bài tập: Khai phương tích
4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học thuộc định lý và các quy tắc.
BTVN: 17 (a,b,d); 18(a,b,c); 19; 20; 21; 22 (SGK/14,15).
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 3.
Tiết 5. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Về kỹ năng: Vận dụng làm bài tập biến đổi biểu thức, chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biếu thức.
- Về thái độ: Rèn cho HS tính tích cực và tư duy.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, MTBT.
- HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Chữa bài 17 (a,d)
HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Chữa bài 20a (SGK)
2, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán tính giá trị căn thức
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22 (SGK/15)
a,
Bài 23: chứng minh
a, Biến đổi vế trái ta có:
Vậy đẳng thức được c/m
Bài 26: So sánh
b, Với a > 0, b > 0 có 2
Bài 25: Tìm x, biết:
Bài 34 (SBT/8)
- Cho HS làm bài 22 (a,c)
- Y?C HS nhận xét các biểu thức dưới căn
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài 23 ý a
Y/c nhận xét về vế trái của câu a?
Hai số là nghịch đảo của nhau thì tích của chúng ntn?
- Cho Hs Làm Bài 26
- Y/c HS nêu hướng làm
ý a
- Hướng dẫn HS làm ý b
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét VT
- 1 HS trả lời
- Quan sát đề bài trên bảng phụ và nêu hướng làm ý a
- 1 HS lên bảng làm
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Hoạt động 2: Dạng toán tìm x
- Cho HS Làm Bài 25
- Y/c Vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x ở ý a
- Cho HS hoạt động nhóm làm ý b, d
- Y/c nhóm khác nhận xét
- Cho HS làm Bài 34 (SBT/8)
- Gọi Hs lên bảng làm
- 1 HS lên bảng trình bày
- Hoạt động nhóm làm bài
- Đại diện hai nhóm trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng làm
3, Củng cố, luyện tập:
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
Bài tập: Tính giá trị của biểu thức tại x = -2
Ta có: tại x=-2 ta có:
4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Nắm vững kiến thức bài họcBTVN: 24; 25 c (SGK/16) và Bài 30 (SBT/7)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 3.
Tiết 6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Về kiến thức:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Về kỹ năng:
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
- Về thái độ:
Có hứng thú với bài học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, MTBT.
- HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Làm bài tập 25c(SGK)
2, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Định lý
?1
Vậy
* Đ/l:
* Chứng minh:
(SGK/12)
2. Aùp dụng
a) Quy tắc khai phương một thương
* Quy tắc :SGK/17
* VD1 (SGK/17)
?2
b, Quy tắc chia các căn bậc hai
* Quy tắc : SGK/17
* VD2: (SGK/17)
?3
*Chú ý :
VD3 : (SGK/18)
?4
- GV cho Hs làm ?1 trên phiếu học tập
Cho Hs nhận xét về
*Tứ những điều trên hãy suy ra trường hợp tổng quát
-GV dẫn dắt HS chứng minh
- Hs làm ?1 trên phiếu Học tập
- HS nhận xét
- Suy nghĩ và trả lời
-HS tiếp nhận phần chứng minh định lý
Hoạt động 2: Aùp dụng
-Muốn khai phương một thương các số không âm ta làm thế nào ?
-Cho HS hoạt động nhóm bài ?2
* Cho Hs làm VD 2
- Muốn chia các căn bậc hai của các số không âm ta có thể?
Cho Hs làm ?3
*GV giới thiệu chú ý
_GV giới thiệu qua VD3
- Cho HS làm ?4 theo nhóm
- Gọi đại diện lên bảng trình bày
- GV nhận xét, kết luận
-HS nêu qui tắc khai phương
- Hoạt động nhóm làm ?2 trong 3’
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu quy tắc chia các căn bậc hai
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS trình bày Chú ý
- HS xem VD3 và trình bày lại
-HS làm ?4 theo nhóm trong 3’
- Cử 1 đại diện lên bảng trình bày
- Chú ý theo dõi
3, Củng cố, luyện tập:
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai
- Cho HS làm Bài 28 a, d(SGK/18)
Bài 30 a(SGK/19)
(Với x >0; y0)
4 Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học thuộc định lí và các quy tắc trong bài
- BTVN: Bài 28 (b,c); 29; 30 (b, c, d); 31; 32 (SGK/18,19)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
TuÇn 4.
TiÕt 7 luyƯn tËp
I. Mơc tiªu
- VỊ kiÕn thøc:
Hs ®ỵc cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ khai ph¬ng mét th¬ng vµ chia hai c¨n bËc hai
- VỊ kü n¨ng:
Cã kü n¨ng vËn dơng 2 quy t¾c vµo bµi tËp tÝnh to¸n, rĩt gän biĨu thøc, gi¶i ph¬ng tr×nh.
- VỊ th¸i ®é:
HS tÝch cùc vµ cã høng thĩ trong häc tËp.
II.ChuÈn bÞ cđa gV Vµ HS
- GV: B¶ng phơ (hoỈc m¸y chiÕu).
- HS : M¸y tÝnh bá tĩi, phiÕu nhãm.
III.tiÕn tr×nh bµi d¹y
1, KiĨm tra bµi cị:
HS1: Ph¸t biĨu quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng. Ch÷a bµi 31 (c, d)
HS2: Ch÷a bµi tËp 28 (d)
2, D¹y néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: D¹ng bµi tËp tÝnh to¸n ®¬n gi¶n
* D¹ng 1: TÝnh
Bµi 32 ( SGK/19)
a) =
=
d)
=
=
Bµi 36 (SGK/ 20)
a) §ĩng
b) Sai v× VP kh«ng cã nghÜa
c) §ĩng. cã thªm ý nghÜa ®Ĩ íc lỵng gÇn ®ĩng gi¸ trÞ
d) §ĩng. Do chia 2 vÕ cđa bÊt ph¬ng tr×nh cho 1 sè d¬ng ta ®ỵc bÊt ph¬ng tr×nh kh«ng ®ỉi.
* D¹ng 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh
Bµi tËp 33 ( SGK/19)
a) =>
=>
c)
=>
,
Bµi 35 (SGK/20) T×m x
a) = 9
=> = 9
* x – 3 = 9 x = 12
hoỈc x- 3 = -9 x = -6
* D¹ng 3: Rĩt gän
Bµi 34 (SGK/19)
a) A = víi a < 0
= ab2.
Do a < 0
A =
b)
Víi a vµ b < 0
B =
=
- Y/C HS lµm bµi tËp 32 (a,d)
GV gỵi ý cho HS:
ý a ¸p dơng quy t¾c nµo?
d) Tríc khi sư dơng qt¾c ta vËn dơng kiÕn thøc nµo ®· häc?
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm
- Treo b¶ng phơ bµi 36 (20)
Yªu cÇu HS chän ®ĩng, sai
- Gi¶i thÝch t¹i sao
- HS tr¶ lêi
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn
- Quan s¸t ®Ị bµi trªn b¶ng phơ
- HS lÇn lỵt tr¶ lêi
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
Ho¹t ®éng 2: D¹ng bµi tËp gi¶i ph¬ng tr×nh
- Víi bµi tËp Gi¶i ph¬ng tr×nh ta sư dơng kiÕn thøc nµo?
Lu ý: Cuèi cïng ®Ĩ lµm mÊt dÊu c¨n ta ph¶i b×nh ph¬ng 2 vÕ cđa ph¬ng tr×nh.
- Yªu cÇu lµm bµi tËp 35 a (SGK/20)
®Ĩ t×m x trong biĨu thøc ta ph¶i lµm g×?
x cã mÊy gi¸ trÞ? V× sao ?
Y/c HS tr×nh bµy lêi gi¶i
- HS tr¶ lêi
- Nghe GV tr×nh bµy
- Tr¶ lêi gỵi ý cđa GV
- 1 HS lªn b¶ng lµm
Ho¹t ®éng 3: D¹ng bµi tËp rĩt gän biĨu thøc
- Yc HS phèi hỵp c¸c kiÕn thøc ®· häc lµm bµi 34
- GV: Víi biĨu thøc chøa ch÷ lu ý ®iỊu kiƯn
Gv: NhËn xÐt c¸c HS vµ kh¼ng ®Þnh l¹i quy t¾c
A nÕu A
A nÕuA
=
- 1 HS nªu yªu cÇu ®Ị bµi
- Chĩ ý nghe
- Cïng GV nhËn xÐt bµi cđa b¹n
- Ghi nhí l¹i c«ng thøc
3, Cđng cè, luyƯn tËp:
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng vµ quy t¾c chia hai c¨n bËc hai, d, 4,Híng dÉn HS tù häc ë nhµ:
- Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp
- GV híng dÉn Bµi 37 ( SGK/20)
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
TuÇn 4.
TiÕt 8. §5. B¶ng c¨n bËc hai
I. Mơc tiªu
- VỊ kiÕn thøc: HS hiĨu ®ỵc cÊu t¹o cđa b¶ng c¨n bËc hai.
- VỊ kü n¨ng: Cã kü n¨ng tra b¶ng ®Ĩ t×m c¨n bËc hai cđa mét sè kh«ng ©m
- VỊ th¸i ®é: HS cã høng thĩ víi bµi häc.
II.ChuÈn bÞ cđa gV Vµ HS
- GV: B¶ng phơ, b¶ng sè, ªkª, thíc th¼ng
- HS : B¶ng sè, ªke, phiÕu nhãm.
III.tiÕn tr×nh bµi d¹y
1, KiĨm tra bµi cị:
2, D¹y néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu b¶ng
1. Giíi thiƯu b¶ng
(SGK/20,21)
* B¶ng c¨n bËc hai ®ỵc chia thµnh c¸c hµng vµ c¸c cét, ngoµi ra cßn chÝn cét hiƯu chÝnh.
2. C¸ch dïng b¶ng
a) T×m c¨n bËc hai cđa sè lín h¬n 1 nhá h¬n 100
VD1: T×m
1,296
VD2: T×m
?1
b) T×m CBH cđa sè lín h¬n 100.
VD3: T×m
1680 = 16,8 . 100
= 10 .
10 . 4,099 40,99
?2
c, T×m CBH cđa sè kh«ng ©m nhá h¬n 1
VD4: T×m
= :
* Chĩ ý: SGK/22
?3
NghiƯm cđa ph¬ng tr×nh
x2= 0,3982 lµ: vµ
- Gv ®Ĩ t×m c¨n bËc hai cđa 1 sè d¬ng ngêi ta cã thĨ sư dơng b¶ng tÝnh s½n c¸c c¨n bËc hai trong b¶ng sè “Ba®ix¬” B¶ng IV lµ b¶ng c¨n bËc hai cđa sè d¹ng nµo cã nhiỊu nhãm bèn ch÷ sè.
- Yc HS më b¶ng IV c¨n bËc hai ®Ĩ biÕt vỊ cÊu t¹o cđa b¶ng
- Em h·y nªu cÊu t¹o b¶ng?
Gv: Giíi thiƯu nh SGK
- Nghe GV tr×nh bµy
- Hs xem cÊu t¹o cđa b¶ng
- HS nªu cÊu t¹o cđa b¶ng
Ho¹t ®éng 2: C¸ch dïng b¶ng
- Gv ®a mÉu 1 c¸ch t×m c¨n bËc hai cđa 1,68 trªn b¶ng phơ råi vËn dïng ª kª ®Ĩ t×m giao cđa hµng 1,6 vµ cét 8 sao cho sè 1,6 vµ 8 n»m trªn 2 c¹nh gãc vu«ng.
- Gv ®a mÉu 2 trªn b¶ng phơ vµ híng dÉn HS c¸ch t×m
- Yc HS lµm ?1
- Gv: Giíi thiƯu b¶ng CBH nµy vÉn cã thĨ dïng ®ỵc ®Ĩ t×m CBH cđa sè ko ©m lín h¬n 100 nhá h¬n 1
- Y/C HS ®äc VD3
- Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy
- Yc hs ho¹t ®éng nhãm lµm ?2
- Gv vµ HS cïng kiĨm tra.
- Híng dÉn HS lµm VD4
- Cho 2 HS ®äc chĩ ý
YC hs lµm ?3
- §Ĩ t×m gi¸ trÞ ®ĩng cđa nghiƯm ph¬ng tr×nh ta lµm thÕ nµo?
VËy nghiƯm cđa PT
x2 = 0,3982 lµ bao nhiªu?
- Quan s¸t trªn b¶ng phơ vµ theo dâi c¸ch t×m
- Quan s¸t b¶ng 2 vµ nªu c¸ch t×m
- 2 HS lªn b¶ng lµm
- Nghe GV tr×nh bµy
- §äc VD 3 ë SGK
- 1 HS tr×nh bµy
- Ho¹t ®éng nhãm lµm trong 5’
- §¹i diƯn 2 nhãm tr×nh bµy
- Lµm theo híng dÉn cđa GV
- 2 HS ®äc Chĩ ý
- HS tr¶ lêi
- Nªu nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh
3, Cđng cè, luyƯn tËp:
- Cho HS lµm Bµi 41 (SGK/23)
BiÕt
nªn
4, Híng dÉn HS tù häc ë nhµ:
- Lµm bµi tËp 47, 48 (SBT)
- §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt?
- Híng dÉn bµi 42 ( SGK)
a, x2 = 3,5
x = ta tra b¶ng sè cđa c¨n bËc hai 3,5
b, T¬ng tù t×m x tra trong b¶ng sè c¨n bËc hai cđa 132
Lớp dạy: 9A. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:………
Lớp dạy: 9B. Tiết (TKB): …..Ngày dạy:…………………… Sĩ số:…………..Vắng:……
Tuần 5.
Tiết 9 + 10 §6. BiÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc hai
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: BiÕt ®ỵc c¬ së cđa viƯc ®a mét thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n vµ ®a thõa sè vµo trong dÊu c¨n
- Kỹ năng: N¾m ®ỵc kÜ n¨ng ®a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n, vµo trong dÊu c¨n. BiÕt vËn dơng c¸c phÐp biÕn ®ỉi trªn ®Ĩ so s¸nh hai sè vµ rĩt gän biĨu thøc.
- Thái độ: Cã høng thĩ víi bµi häc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp, MTBT
- HS: Phiếu nhóm, MTBT
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Kiểm tra bài cũ:
Dïng b¶ng c¨n bËc hai t×m x, biÕt:
x2 = 15 b. x2 = 22,8
2, Dạy nội dung bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
(TiÕt 1) Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ ®a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n
1. §a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n
?1
Víi , h·y chøng tá
Chøng minh:
= = = a
( , )
VD1: ( SGK/24)
a. =
b, = 2
VD2: (SGK/24,25)
?2
a)
=
=
= ( 1 +2 +5 )
b)
* Tỉng Qu¸t ( SGK / 25)
Víi A, B mµ ta cã:
NÕu A 0 vµ B 0 th×
N
File đính kèm:
- Tieát 2.doc